Em chưa kịp chúc mừng bác nhậm thêm chức Chủ tịch nước, vậy em chúc mừng bác nghen ! (Nhưng mà thực ra cũng chưa biết nên mừng hay nên lo!)
Em cũng xin chia buồn với bác Chu Hảo nghen (thực ra cũng không biết nên vui hay nên buồn). Mình là trí thức thì cũng chẳng cần đảng phái gì đâu, có cũng được, không có cũng không sao ! Nhưng mà thực ra em cũng không thích các sách bác dịch lắm, hình như sách ấy bọn Trung Quốc dịch từ cuối thế kỷ 19, mà thường cái gì Trung Quốc thích, thì nó dở).
Bisous các bác, chúc các bác vui khoẻ, tinh tấn !
Truyền thông Đức: Việt Nam và Đức đàm phán trả Trịnh Xuân Thanh về Đức
Tác giả: RFA
.
.
Theo FB Hoàng Đại Phú
TIN VỀ TRỊNH XUÂN THANH ĐÃ TỚI ĐỨC
Rồi sẽ là “khúc ruột ngàn dặm”…
Công an đưa ông vào cửa sau sân bay Nội Bài để chuẩn bị cho chuyến bay Air Vn 37 từ HaNoi đi Berlin vào lúc 11:15PM (23:15) chiều hôm nay. (Thanh lúc này đang ngồi trên máy bay VN Airlines 47). Đi theo chuyến bay là phụ tá của ông Đại sứ Đức Christian Berger từ Hà Nội.
Rồi sẽ là “khúc ruột ngàn dặm”…
Công an đưa ông vào cửa sau sân bay Nội Bài để chuẩn bị cho chuyến bay Air Vn 37 từ HaNoi đi Berlin vào lúc 11:15PM (23:15) chiều hôm nay. (Thanh lúc này đang ngồi trên máy bay VN Airlines 47). Đi theo chuyến bay là phụ tá của ông Đại sứ Đức Christian Berger từ Hà Nội.
Chuyến bay sẽ đáp xuống FrankFurt lúc 2:45PM giờ địa phương để đổi sang máy bay Lufthansa 188 đến Berlin.
Cả hai phía Đức và Việt Nam sẽ giữ kín thông tin này và ông TXT cũng sẽ không tiết lộ với báo chí vì đây là cam kết giữa 3 bên.
Cùng vào ngày hôm nay, Đại sứ Đức Christian Berger ký cam kết ủng hộ cho VN vào Europe-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA).
Cả hai phía Đức và Việt Nam sẽ giữ kín thông tin này và ông TXT cũng sẽ không tiết lộ với báo chí vì đây là cam kết giữa 3 bên.
Cùng vào ngày hôm nay, Đại sứ Đức Christian Berger ký cam kết ủng hộ cho VN vào Europe-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA).
————–
Tờ báo Đức TAZ hôm 1/11 trích nguồn tin thân cận với Bộ Ngoại
giao Việt Nam cho biết một đoàn cấp cao Việt Nam hiện đang có mặt tại
Berlin để đàm phán với phía Đức về quan hệ hai nước và khả năng trao trả
cựu quan chức ngành dầu khí Việt Nam bị kết tội tham nhũng Trịnh Xuân
Thanh về Đức.
Theo TAZ, cuộc đàm phán được thực hiện theo lời mời của chính phủ Liên bang Đức. Dẫn đầu phái đoàn Việt Nam thực hiện đàm phán là thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Theo TAZ, cuộc đàm phán được thực hiện theo lời mời của chính phủ Liên bang Đức. Dẫn đầu phái đoàn Việt Nam thực hiện đàm phán là thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Bộ Ngoại giao Đức không xác nhận cụ thể về nội dung đàm phán
với TAZ nhưng cho biết có cuộc gặp giữa hai bên tại Bộ Ngoại giao Đức
hôm thứ Năm, ngày 1/11. Bộ Ngoại giao Đức cho biết cuộc gặp là một phần
của “quá trình trao đổi chặt chẽ” với Việt Nam về “các vấn đề quốc tế và song phương”. Bộ Ngoại giao Đức không xác nhận thông tin về đàm phán trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức.
Quan hệ giữa Việt Nam và Đức đã xấu đi từ tháng 7 năm ngoái khi Hà Nội cho an ninh sang Berlin để bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam. Ông Trịnh Xuân Thanh lúc đó đang xin tỵ nạn tại Đức. Sau đó tại phiên tòa ở Hà Nội vào đầu năm nay, ông Trịnh Xuân Thanh bị kết án chung thân về tội tham nhũng.
Ngay sau vụ bắt cóc xảy ra, phía Đức đã chính thức lên tiếng cáo buộc Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh trên đất Đức, vi phạm luật pháp Đức và quốc tế. Vì điều này, Đức đã đóng băng quan hệ chiến lược với Việt Nam. Đức yêu cầu Việt Nam phải trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức để làm đúng thủ tục pháp lý cần thiết. Đây cũng là một điều kiện ràng buộc trong việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Hà Nội từ trước đến nay vẫn khẳng định Trịnh Xuân Thanh đã tự về nước đầu thú.
Theo nguồn tin của TAZ, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn không có quyền quyết định để đưa ra bất cứ lời hứa nào về việc trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức. Tuy nhiên “Bộ Công Thương và Bộ Ngoại giao Việt Nam đang gây sức ép đòi trả Thanh về lại Đức”.
Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh còn làm ảnh hưởng đến quan hệ giữa Việt Nam và Slovakia, nước có liên quan đến việc cho đoàn của Bộ trưởng Công an Tô Lâm mượn máy bay công vụ hồi năm 2017 để đưa Trịnh Xuân Thanh sang Moscow.
Hôm 19/10 vừa qua, Bộ Ngoại giao Slovakia cho biết quan hệ song phương giữa Slovakia và Việt Nam sẽ bị đóng băng. Thông báo này được đưa ra sau khi có những kêu gọi từ đảng đối lập ở quốc gia này đòi chính phủ Slovakia phải có điều tra nghiêm túc về việc cho mượn máy bay tham gia vụ bắt cóc và trục xuất đại sứ Việt Nam về nước, đồng thời đòi hỏi Việt Nam phải có lời giải thích chính thức với Slovakia về những cáo buộc được nói tới.
https://kimdunghn.wordpress.com/2018/11/03/truyen-thong-duc-viet-nam-va-duc-dam-phan-tra-trinh-xuan-thanh-ve-duc/
Quan hệ giữa Việt Nam và Đức đã xấu đi từ tháng 7 năm ngoái khi Hà Nội cho an ninh sang Berlin để bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam. Ông Trịnh Xuân Thanh lúc đó đang xin tỵ nạn tại Đức. Sau đó tại phiên tòa ở Hà Nội vào đầu năm nay, ông Trịnh Xuân Thanh bị kết án chung thân về tội tham nhũng.
Ngay sau vụ bắt cóc xảy ra, phía Đức đã chính thức lên tiếng cáo buộc Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh trên đất Đức, vi phạm luật pháp Đức và quốc tế. Vì điều này, Đức đã đóng băng quan hệ chiến lược với Việt Nam. Đức yêu cầu Việt Nam phải trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức để làm đúng thủ tục pháp lý cần thiết. Đây cũng là một điều kiện ràng buộc trong việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Hà Nội từ trước đến nay vẫn khẳng định Trịnh Xuân Thanh đã tự về nước đầu thú.
Theo nguồn tin của TAZ, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn không có quyền quyết định để đưa ra bất cứ lời hứa nào về việc trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức. Tuy nhiên “Bộ Công Thương và Bộ Ngoại giao Việt Nam đang gây sức ép đòi trả Thanh về lại Đức”.
Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh còn làm ảnh hưởng đến quan hệ giữa Việt Nam và Slovakia, nước có liên quan đến việc cho đoàn của Bộ trưởng Công an Tô Lâm mượn máy bay công vụ hồi năm 2017 để đưa Trịnh Xuân Thanh sang Moscow.
Hôm 19/10 vừa qua, Bộ Ngoại giao Slovakia cho biết quan hệ song phương giữa Slovakia và Việt Nam sẽ bị đóng băng. Thông báo này được đưa ra sau khi có những kêu gọi từ đảng đối lập ở quốc gia này đòi chính phủ Slovakia phải có điều tra nghiêm túc về việc cho mượn máy bay tham gia vụ bắt cóc và trục xuất đại sứ Việt Nam về nước, đồng thời đòi hỏi Việt Nam phải có lời giải thích chính thức với Slovakia về những cáo buộc được nói tới.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire