lundi 15 juillet 2013

Luận về khoa học và nghệ thuật - JJR (25)


Vậy đó là những con người tuyệt vời mà sự trọng vọng của những người cùng thời của họ đã được ban phát hào phóng trong khi họ còn sống, và được dành cho sự bất tử sau khi quá cố! Đó là những châm ngôn khôn ngoan mà chúng ta nhận được từ họ và chúng ta truyền từ thời đại này sang thời đại khác cho con cháu của chúng ta. Lương giáo, được giao phó cho tất cả những lầm lạc của lý trí con người, đã để lại được cho hậu thế điều gì khiến người ta có thể so sánh với những tượng đài đáng xấu hổ mà in ấn đã chuẩn bị cho nó, dưới triều đại của Kinh Phúc âm ? Những bài viết bất kính của những Leucippe và những Diagoras đã chết đi cùng với họ. Người ta đã còn chưa sáng chế ra nghệ thuật làm cho bất diệt những sự ngông cuồng của trí tuệ con người. Nhưng, nhờ có những kiểu chữ in ấn (ghi chú 10) và việc sử dụng mà chúng ta làm với chúng, những mơ mộng nguy hiểm của những Hobbes và những Spinoza sẽ còn lại mãi. Tới luôn nào, những bài viết nổi tiếng mà sự bất tri và sự chất phác của cha ông chúng ta đã không hề có khả năng; hãy đồng hành tới con cháu chúng ta những tác phẩm còn nguy hiểm hơn này mà từ đó tỏa mùi sự hư hỏng của những tập quán của thế kỷ của chúng ta, và hãy cùng nhau mang đến cho những thế kỷ tới một câu chuyện trung thành về sự tiến bộ và những lợi ích của khoa học và nghệ thuật của chúng ta. Nếu họ đọc các ngài, các ngài sẽ không để cho họ một sự bối rối nào trên câu hỏi mà chúng ta khuấy động lên ngày hôm nay : và trừ phi là họ còn điên rồ hơn chúng ta, họ sẽ giơ hai tay lên trời và sẽ nói trong sự cay đắng của trái tim : "Thiên Chúa toàn năng, người giữ trong tay những trí óc, hãy giải thoát chúng con khỏi những ánh sáng và những nghệ thuật chết người của cha ông chúng con, và hãy trả lại cho chúng con sự bất tri, sự ngây thơ và sự nghèo khổ, những của cải duy nhất có thể làm nên hạnh phúc của chúng con và là quý giá trước người."

(Chi chú 10) : Cứ xem những sự lộn xộn gớm ghiếc mà in ấn đã gây ra ở Châu Âu, cứ phán xét tương lai mà điều tai hại đó đã làm từ ngày này sang ngày kia, ta có thể dễ dàng dự đoán rằng các vị vua sẽ không chậm trễ tự cho bấy nhiêu công sức để đuổi cái nghệ thuật kinh khủng này ra khỏi nhà nước của họ cũng như họ đã làm để đưa nó vào. Quốc vương Achmet, từng nhượng bộ những yêu sách của một vài vị được coi là người có thị hiếu, đã đồng ý thành lập một xưởng in ở Constantinople. Nhưng vừa khi mà máy in đang được tiến hành thì người ta bị cưỡng bức phải phá hủy nó và ném những dụng cụ xuống một cái giếng. Người ta nói rằng người kế vị đấng tiên tri Omar, được hỏi ý về điều cần phải làm với thư viện Alexandrie, đã trả lời với những từ này : Nếu những cuốn sách của thư viện này chứa đựng những điều trái ngược lại kinh Coran, thì chúng là xấu xa và phải đốt chúng. Nếu chúng chỉ chứa đựng những học thuyết của kinh Coran, thì cũng đốt chúng luôn : chúng là thừa. Các nhà thông thái của chúng ta đã trích dẫn lập luận này như là tối cao của phi lý. Tuy nhiên, hãy giả thiết Grégoire Đại đức ở vào vị trí của Omar và Kinh Phúc âm vào vị trí của Kinh Coran, thì thư viện sẽ vẫn còn bị đốt lần nữa, và đó có lẽ sẽ là tình tiết đẹp nhất trong cuộc đời vị Giáo hoàng lừng lẫy này.

------------------------------------------------- 
 
Voilà donc les hommes merveilleux à qui l'estime de leurs contemporains a été prodiguée pendant leur vie, et l'immortalité réservée après leur trépas! Voilà les sages maximes que nous avons reçues d'eux et que nous transmettrons d'âge en âge à nos descendants. Le paganisme, livré à tous les égarements de la raison humaine, a-t-il laissé à la postérité rien qu'on puisse comparer aux monuments honteux que lui a préparés l'imprimerie, sous le règne de l'Evangile? Les écrits impies des Leucippe et des Diagoras sont péris avec eux. On n'avait point encore inventé l'art d'éterniser les extravagances de l'esprit humain. Mais, grâce aux caractères typographiques (note 10) et à l'usage que nous en faisons, les dangereuses rêveries des Hobbes et des Spinoza resteront à jamais. Allez, écrits célèbres dont l'ignorance et la rusticité de nos pères n'auraient point été capables; accompagnez chez nos descendants ces ouvrages plus dangereux encore d'où s'exhale la corruption des moeurs de notre siècle, et portez ensemble aux siècles à venir une histoire fidèle du progrès et des avantages de nos sciences et de nos arts. S'ils vous lisent, vous ne leur laisserez aucune perplexité sur la question que nous agitons aujourd'hui: et à moins qu'ils ne soient plus insensés que nous, ils lèveront leurs mains au ciel, et diront dans l'amertume de leur coeur: "Dieu tout-puissant, toi qui tiens dans tes mains les esprits, délivre-nous des lumières et des funestes arts de nos pères, et rends-nous l'ignorance, l'innocence et la pauvreté, les seuls biens qui puissent faire notre bonheur et qui soient précieux devant toi."

(Note 10) A considérer les désordres affreux que l'imprimerie a déjà causés en Europe, à juger de l'avenir par le progrès que le mal fait d'un jour à l'autre, on peut prévoir aisément que les souverains ne tarderont pas à se donner autant de soins pour bannir cet art terrible de leurs Etats qu'ils en ont pris pour l'y introduire. Le sultan Achmet, cédant aux importunités de quelques prétendus gens de goût, avait consenti d'établir une imprimerie à Constantinople. Mais à peine la presse fut-elle en train qu'on fut contraint de la détruire et d'en jeter les instruments dans un puits. On dit que le calife Omar, consulté sur ce qu'il fallait faire de la bibliothèque d'Alexandrie, répondit en ces termes: Si les livres de cette bibliothèque contiennent des choses opposées à l'Alcoran, ils sont mauvais et il faut les brûler. S'ils ne contiennent que la doctrine de l'Alcoran, brûlez-les encore: ils sont superflus. Nos savants ont cité ce raisonnement comme le comble de l'absurdité. Cependant, supposez Grégoire le Grand à la place d'Omar et l'Evangile à la place de l'Alcoran, la bibliothèque aurait encore été brûlée, et ce serait peut-être le plus beau trait de la vie de cet illustre pontife.


Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire