vendredi 31 mai 2013

Luận về khoa học và nghệ thuật - JJR (4)


Ghi chú 1
Các ông hoàng vẫn luôn thấy với niềm thích thú cái sở thích dễ chịu về nghệ thuật và những sự xa hoa, mà từ đó tiền không được sinh ra, trải rộng giữa các thần dân của họ. Bởi vì ngoại trừ việc chúng nuôi dưỡng họ như vậy trong cái sự hèn mọn của tâm hồn đặc trưng cho sự nô dịch, các vị ấy biết rõ là tất cả những nhu cầu mà dân tộc tự đem cho mình là bấy nhiêu xiềng xích mà họ tự khoác vào. Alexandre, muốn duy trì những người ăn cá trong sự phụ thuộc vào mình, đã buộc họ phải từ bỏ nghề câu và tự nuôi sống bằng những thực phẩm chung của các dân tộc khác; và những người hoang dã ở Châu Mỹ, ở trần truồng và chỉ sống bằng sản phẩm săn bắn của họ, đã không bao giờ bị thuần phục. Thực vậy, cái ách nào người ta có thể áp đặt lên những con người chẳng hề có nhu cầu gì ?

Chính bởi kiểu lịch sự này, cũng dễ mến như là nó ít giả bộ tỏ ra, mà ngày xưa nổi bật lên Athenes và Rome trong những ngày mà sự lộng lẫy và huy hoàng của chúng được ngợi ca đến thế: chính là bởi nó, hẳn thế, mà thế kỷ của chúng ta và quốc gia của chúng ta đã vượt lên trên mọi thời đại và mọi dân tộc. Một giọng triết học không mô phạm, những điệu bộ tự nhiên mà tuy nhiên ân cần, cũng xa sự thô thiển thời Trung cổ xa xưa như là môn kịch câm thuần giáo hội : đó là hoa trái của sở thích đạt được bởi sự học hành và được hoàn thiện trong sự giao thiệp của thế giới.

--------------------------- 
(Note 1) Les princes voient toujours avec plaisir le goût des arts agréables et des superfluités, dont l'exportation de l'argent ne résulte pas, s'étendre parmi leurs sujets. Car outre qu'ils les nourrissent ainsi dans cette petitesse d'âme si propre à la servitude, ils savent très bien que tous les besoins que le peuple se donne sont autant de chaînes dont il se charge. Alexandre, voulant maintenir les Ichtyophages dans sa dépendance, les contraignit de renoncer à la pêche et de se nourrir des aliments communs aux autres peuples; et les sauvages de l'Amérique, qui vont tout nus et qui ne vivent que du produit de leur chasse, n'ont jamais pu être domptés. En effet, quel joug imposerait-on à des hommes qui n'ont besoin de rien?


C'est par cette sorte de politesse, d'autant plus aimable qu'elle affecte moins de se montrer, que se distinguèrent autrefois Athènes et Rome dans les jours si vantés de leur magnificence et de leur éclat: c'est par elle, sans doute, que notre siècle et notre nation l'emporteront sur tous les temps et sur tous les peuples. Un ton philosophe sans pédanterie, des manières naturelles et pourtant prévenantes, également éloignées de la rusticité tudesque et de la pantomime ultramontaine: voilà les fruits du goût acquis par de bonnes études et perfectionné dans le commerce du monde.



Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire