Bài luận
đã giành giải thưởng của Viện hàn lâm Dijon năm 1750,
về câu hỏi đã được chính Viện này đặt ra : Có phải
sự phục hồi của khoa học và nghệ thuật đã góp phần
làm trong lành thuần phong mỹ tục.
Ở đây tôi là một người
man rợ vì chúng tôi không hiểu họ (Ovide)
Lưu ý
Sự nổi tiếng là gì ? Đây là
bài viết bất hạnh mà nhờ nó tôi được nổi tiếng.
Chắc chắn là cái bài này mà nó đã đáng giá một giải
thưởng đối với tôi và đã cho tôi một danh tiếng thì
cũng vừa tầm thường thôi, và tôi dám nói thêm rằng nó
là một trong những bài kém quan trọng nhất trong cả tập.
Vực thẳm khốn khổ nào mà tác giả đã không tránh
được, nếu như cuốn sách đầu tiên này đã chỉ được
đón nhận như nó xứng đáng được như vậy ? Nhưng lại
phải rằng một ân huệ trước tiên là bất công đã kéo
theo cho tôi theo mức độ một sự nghiêm khắc còn bất
công hơn thế nữa.
Lời tựa
Đây là một trong những câu hỏi
lớn và hay nhất đã chưa từng bao giờ được khuấy
động lên. Sẽ chẳng có trong bài luận này những sự
tinh tế siêu hình đã chiếm được tất cả các phần
của văn học, mà những chương trình của Viện cũng
không được miễn trừ; nhưng đây là về một trong những
sự thật gắn liền với hạnh phúc của loài người.
Tôi thấy trước rằng người ta
sẽ khó mà tha thứ cho quan điểm mà tôi đã dám bảo vệ.
Vấp thẳng vào tất cả những gì tạo nên ngày nay sự
ngưỡng mộ của con người, tôi chỉ có thể chờ đợi
một lời chửi mắng phổ quát; và không phải là vì tôi
đã được vinh danh bởi sự tán thưởng của một vài
nhà hiền triết mà tôi phải trông đợi vào sự tán
thưởng của công chúng : bởi thế tôi đã chọn đứng về
bên nào; tôi không bận tâm đến việc làm vui lòng những
trí tuệ đẹp đẽ, cũng như những người hợp thời.
Trong mọi thời đại sẽ có những con người được tạo
ra để phụ thuộc vào những ý kiến của thế kỷ của
họ, của đất nước, của xã hội của họ : trí tuệ
mạnh mẽ ngày nay là vậy, và nhà triết học, cũng bởi
cùng lý do ấy, cũng đã chỉ từng là một kẻ cuồng tín
vào thời của Hội đoàn. Chẳng nên viết cho những độc
giả như vậy, nếu ta muốn sống xa hơn thế kỷ của
mình.
Một lời nữa thôi, là tôi nói
xong. Không trông đợi lắm vào vinh dự mà tôi đã nhận
được, tôi đã, từ khi gửi nó đi, sửa chữa lại và
tăng thêm bài luận này, đến mức mà đã tạo ra từ nó,
theo một cách nào đó, một quyển sách khác; ngày nay, tôi
tin là mình có nghĩa vụ phải thiết lập lại nó trong
tình trạng mà nó đã được trao thưởng. Tôi đã chỉ
thêm vào đó vài ghi chú và để lại hai phần bổ sung dễ
nhận ra, mà Viện có lẽ đã không tán thưởng. Tôi đã
nghĩ rằng sự công bình, sự tôn trọng và lòng biết ơn
đòi hỏi nơi tôi lời cảnh báo này.
----------------------------------
DISCOURS
QUI
A REMPORTE LE PRIX
A
L'ACADEMIE DE DIJON
En
l'année 1750
Sur
cette Question proposée par la même Académie:
Si
le rétablissement
des
sciences et des arts
a
contribué à épurer les moeurs.
Barbarus
hic ego sum quia non intelligor illis (Ovide).
AVERTISSEMENT
Qu'est-ce que la célébrité? Voici le malheureux ouvrage à qui je dois la mienne. Il est certain que cette pièce qui m'a valu un prix et qui m'a fait un nom est tout au plus médiocre et j'ose ajouter qu'elle est une des moindres de tout ce recueil. Quel gouffre de misères n'eût point évité l'auteur, si ce premier livre n'eût été reçu que comme il méritait de l'être? Mais il fallait qu'une faveur d'abord injuste m'attirât par degrés une rigueur qui l'est encore plus.
PREFACE
Voici une des grandes et belles questions qui aient jamais été agitées. Il ne s'agit point dans ce Discours de ces subtilités métaphysiques qui ont gagné toutes les parties de la littérature, et dont les programmes d'Académie ne sont pas toujours exempts; mais il s'agit d'une de ces vérités qui tiennent au bonheur du genre humain.
Je prévois qu'on me pardonnera difficilement le parti que j'ai osé prendre. Heurtant de front tout ce qui fait aujourd'hui l'admiration des hommes, je ne puis m'attendre qu'à un blâme universel; et ce n'est pas pour avoir été honoré de l'approbation de quelques sages que je dois compter sur celle du public: aussi mon parti est-il pris; je ne me soucie de plaire ni aux beaux esprits, ni aux gens à la mode. Il y aura dans tous les temps des hommes faits pour être subjugués par les opinions de leur siècle, de leur pays, de leur société: tel fait aujourd'hui l'esprit fort et le philosophe, qui par la même raison n'eût été qu'un fanatique du temps de la Ligue. Il ne faut point écrire pour de tels lecteurs, quand on veut vivre au-delà de son siècle .
Un mot encore, et je finis. Comptant peu sur l'honneur que j'ai reçu, j'avais, depuis l'envoi, refondu et augmenté ce Discours, au point d'en faire, en quelque manière, un autre ouvrage; aujourd'hui, je me suis cru obligé de le rétablir dans l'état où il a été couronné. J'y ai seulement jeté quelques notes et laissé deux additions faciles à reconnaître, et que l'Académie n'aurait peut-être pas approuvées. J'ai pensé que l'équité, le respect et la reconnaissance exigeaient de moi cet avertissement.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire