Nếu việc trau giồi
khoa học có hại cho những phẩm chất chiến binh, thì nó
còn có hại hơn cho những phẩm chất đạo đức. Chính
là ngay từ những năm đầu tiên của chúng ta mà một nền
giáo dục điên rồ trang trí cho trí tuệ của chúng ta và
làm hư hỏng sự phán xét của chúng ta. Tôi thấy từ
khắp mọi phía những cơ sở mênh mông, nơi người ta
nuôi dạy với chi phí lớn tuổi trẻ để dạy cho nó mọi
điều, ngoại trừ những bổn phận của nó. Những đứa
trẻ của các bạn sẽ không biết ngôn ngữ của chính
chúng, nhưng chúng sẽ nói những ngôn ngữ khác chẳng
được sử dụng ở nơi nào cả: chúng sẽ biết sáng tác
những vần thơ mà chúng gần như không thể hiểu: không
biết cách tách rời sai lầm khỏi sự thật, chúng sẽ sở
hữu nghệ thuật làm cho những điều đó trở nên không
nhận ra được cho những người khác bởi những lý lẽ
y như thật. Nhưng những từ như cao thượng, điều độ,
nhân ái, dũng cảm, chúng sẽ không biết nghĩa là gì; cái
danh từ tổ quốc êm dịu sẽ không bao giờ đập vào tai
chúng; và nếu chúng nghe nói về Thiên Chúa, thì đó sẽ
ít là để e ngại hơn là để sợ hãi (ghi chú 8)? Tôi
cũng sẽ thích là học sinh của tôi tiêu khiển trong một
trò chơi đánh bóng, ít nhất thì cơ thể sẽ khỏe mạnh
hơn. Tôi biết là cần khiến cho trẻ bận rộn, và rằng
sự nhàn rỗi đỗi với chúng là mối nguy hiếm đáng
ngại nhất. Vậy thì chúng cần học điều gì ? Đó hẳn
là một câu hỏi hay! Chúng cần học điều mà chúng phải
làm khi là người lớn (ghi chú 9); chứ không phải điều
mà chúng phải quên.
(Ghi chú 8) Tư tưởng
triết học.
(Ghi chú 9) Nền giáo dục
của người dân Spartiates đã là như vậy, theo như cáo
trình của vị vua lớn nhất của họ. Đó là, Montaigne
nói, điều xứng đáng với một sự quan tâm lớn, rằng
nơi cái luật lệ tuyệt vời của Lycurgue, và nơi sự
thật quái gở bởi sự hoàn hảo của nó, mà chăm chút
kỹ đến thế đến thức ăn của trẻ con; như là trách
nhiệm chính của nó, và ngay cả nơi ở của các Nàng
thơ, thì học thuyết cũng rất ít được đề cập đến,
như thể là, cái tuổi trẻ hào hiệp này mà nó khinh
thường mọi cái ách khác, người ta đã có thể cung cấp
cho nó, thay vì những bậc thầy của chúng ta về khoa học,
thì chỉ cần những người thầy về lòng can đảm, thận
trọng và công bằng.
Bây giờ chúng ta hãy
xem cũng tác giả ấy nói về những người Ba Tư cổ như
thế nào. Platon, ông ấy nói, kể rằng là Hoàng Thái Tử
kế vị hoàng tộc đã được nuôi nấng như thế. Sau khi
ngài được sinh ra, người ta trao ngài, không phải cho
những người phụ nữ, mà là cho những hoạn quan quyền
lực hàng đầu bên đức vua, vì đức hạnh của họ.
Những người này chịu trách nhiệm khiến cho ngài có
thân thể đẹp và lành mạnh, và sau bảy năm họ dạy
ngài cưỡi ngựa và đi săn. Khi ngài đạt đến tuổi
mười bốn, họ đặt ngài vào tay của bốn vị : người
khôn ngoan nhất, người công bình nhất, người ôn hòa
nhất và người dũng cảm nhất của đất nước. Người
đầu tiên dạy ngài học tôn giáo, người thứ nhì dạy
ngài luôn luôn đúng, người thứ ba dạy chiến thắng
những sự tham lam, người thứ tư dạy không sợ điều
gì. Tất cả họ đều khiến ngài tốt, và không có ai
khiến ngài thông thái.
Astyage, theo Xénophone,
yêu cầu Cyrus trình bày về bài học cuối cùng của ông
: đó là, ông ấy nói, ở trường học của chúng tôi một
thằng bé lớn có một cái áo khoác nhỏ bèn đưa nó cho
một trong những bạn đồng hành của nó có tầm vóc nhỏ
hơn, và tước mất của nó cái áo khoác lớn hơn. Thầy
của chúng tôi đã cho tôi phán xử tranh chấp này, tôi
phán rằng cần phải để mọi thứ trong tình trạng như
vậy, và cả đứa này lẫn đứa kia đều có vẻ thuận
tiện hơn về điểm này. Từ đó, ông khiển trách rằng
tôi đã làm sai : bởi tôi đã chỉ dừng lại ở chỗ xem
xét sự tiện lợi : và đầu tiên là cần phải phục vụ
công lý, mà nó muốn rằng không ai bị bắt buộc về cái
điều thuộc về mình. Và nói rằng nó phải bị phạt,
như là người ta phạt chúng ta ở trong làng vì đã quên
mất thì quá khứ đầu tiên của từ ... Ngài quan nhiếp
chính đã làm cho tôi một bài diễn văn hay, để chứng
minh khái quát, trước khi mà ông thuyết phục tôi rằng
trường học của ông xứng đáng với bài diễn văn ấy.
--------------------------------------------
Si
la culture des sciences est nuisible aux qualités guerrières, elle
l'est encore plus aux qualités morales. C'est dès nos premières
années qu'une éducation insensée orne notre esprit et corrompt
notre jugement. Je vois de toutes parts des établissements immenses,
où l'on élève à grands frais la jeunesse pour lui apprendre
toutes choses, excepté ses devoirs. Vos enfants ignoreront leur
propre langue, mais ils en parleront d'autres qui ne sont en usage
nulle part: ils sauront composer des vers qu'à peine ils pourront
comprendre: sans savoir démêler l'erreur de la vérité, ils
posséderont l'art de les rendre méconnaissables aux autres par des
arguments spécieux: mais ces mots de magnanimité, de tempérance,
d'humanité, de courage, ils ne sauront ce que c'est; ce doux nom de
patrie ne frappera jamais leur oreille; et s'ils entendent parler de
Dieu, ce sera moins pour le craindre que pour en avoir peur (note 8).
J'aimerais autant, disait un sage, que mon écolier eût passé le
temps dans un jeu de paume, au moins le corps en serait plus dispos.
Je sais qu'il faut occuper les enfants, et que l'oisiveté est pour
eux le danger le plus à craindre. Que faut-il donc qu'ils
apprennent? Voilà certes une belle question! Qu'ils apprennent ce
qu'ils doivent faire étant hommes (note 9) ; et non ce qu'ils
doivent oublier.
(Note
8) Pens. philosoph.
(Note
9) Telle était l'éducation des Spartiates, au rapport du plus grand
de leurs rois. C'est, dit Montaigne, chose digne de très grande
considération, qu'en cette excellente police de Lycurgue, et à la
vérité monstrueuse par sa perfection, si soigneuse pourtant de la
nourriture des enfants, comme de sa principale charge, et au gîte
même des Muses, il s'y fasse si peu mention de la doctrine: comme
si, cette généreuse jeunesse dédaignant tout autre joug, on ait dû
lui fournir, au lieu de nos maîtres de science, seulement des
maîtres de vaillance, prudence et justice.
Voyons
maintenant comment le même auteur parle des anciens perses. Platon,
dit-il, raconte que le fils aîné de leur succession royale était
ainsi nourri. Après sa naissance, on le donnait, non à des femmes,
mais à des eunuques de la première autorité près du roi, à cause
de leur vertu. Ceux-ci prenaient charge de lui rendre le corps beau
et sain, et après sept ans le conduisaient à monter à cheval et
aller à la chasse. Quand il était arrivé au quatorzième, ils le
posaient entre les mains de quatre: le plus sage, le plus juste, le
plus tempérant et le plus vaillant de la nation. Le premier lui
apprenait la religion, le second à être toujours véritable, le
tiers à vaincre ses cupidités, le quart à ne rien craindre. Tous,
ajouterai-je, à le rendre bon, aucun à le rendre savant.
Astyage,
en Xénophon, demande à Cyrus compte de sa dernière leçon: c'est,
dit-il, qu'en notre école un grand garçon ayant un petit saye le
donna à l'un de ses compagnons de plus petite taille, et lui ôta
son saye qui était plus grand. Notre précepteur m'ayant fait juge
de ce différend, je jugeai qu'il fallait laisser les choses en cet
état, et que l'un et l'autre semblait être mieux accommodé en ce
point. Sur quoi, il me remontra que j'avais mal fait: car je m'étais
arrêté à considérer la bienséance; et il fallait premièrement
avoir pourvu à la justice, qui voulait que nul ne fût forcé en ce
qui lui appartenait. Et dit qu'il en fût puni, comme on nous punit
en nos villages pour avoir oublié le premier aoriste de... Mon régent
me ferait une belle harangue, in genere demonstrativo, avant qu'il me
persuadât que son école vaut celle-là.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire