Et bonne santé à tous :-)
samedi 31 décembre 2016
Tất niên
phan như huyên :
Toán và khoa học ít khi đi đôi với chính trị. Tiên đoán thì khác. Năm mới đang đến, tôi xin thử suy đoán tương lai VN sẽ ra sao, gọi là bốc quẻ đầu năm:
Tôi xin thanh minh trước: Vũ trụ này là một, trong đó, tất cả chúng ta là một.
Tôi đã từng vạch ra 3 quốc gia lớn nhất thế giới là Nga sô, Trung quốc, và Hoa kỳ. Nga sô lớn vì đất rộng, Trung quốc lớn vì dân đông, Hoa kỳ lớn vì kỹ thuật và kinh tế hàng đầu. Rõ ràng là 3 nước đang tranh giành ảnh hưởng hoặc đang cản trở nhau.
Nhiều người không thích nghe điều này, nhưng theo tôi, VN đang và sẽ nằm trong quỹ đạo của TQ. Thay vì theo phe này phe nọ, người VN phải thẳng thắn nói chuyện với thế giới rằng: Vũ trụ này là một, trong đó, tất cả chúng ta là một. Từ cái nền tảng đó mà con người có thể xây dựng được hòa bình trên thế giới này.
Các đế quốc luôn biến đổi tùy từng giai đoạn nào đó. Đây cũng chính là cái luật vô thường của vũ trụ. Ví dụ, vài tiểu bang của HK có thể tách ra thành cộng hòa, hoặc vài tỉnh của TQ có thể tách ra thành tự trị, như thời Soviet Union sụp đổ. Điều này không có gì là lạ. Nhưng cái học thì muôn đời vẫn thế, thánh Gandhi nói: Hãy sống như ngày mai bạn qua đời, nhưng hãy học như bạn chẳng bao giờ chết.
PLS : Bác pnh, sao mà bác tiên đoán gì mà cứ như mụ phù thủy ám quẻ "Người đẹp ngủ trong rừng" như thế? May quá mà hôm nay mới là tất niên chứ chưa phải tân niên. Em xin vung đũa của em lên để giảm nhẹ bớt đi lời tiên tri của bác :
Quốc gia vĩ đại nhất thế giới chính là la Russie ! Vì nền văn hóa lâu đời thể hiện tâm hồn đẹp của họ đã tồn tại qua bao đời cùng nhân loại. Dân đông ngu dốt hay kỹ thuật tiên tiến hiện đại cũng chỉ là mắm muối thêm vào mà thôi. Nhân loại đã từng sống tốt và hạnh phúc mà không cần đến những thứ ấy !
Bisous bác, thôi bác đừng tiên tri nữa nhé, bác để việc ấy cho em làm :-) Chúc bác và các bạn ăn Tất Niên vui vẻ !!
(Cô nào nhảy giống dê non nhất? :-) )
mercredi 28 décembre 2016
Gửi ông Dương Kỳ Anh
PLS : Ông Dương Kỳ Anh, bây giờ chúng mình nói chuyện đàng hoàng tử tế với nhau !
Ông chọn Hoa Hậu sai đấy ! Lẽ ra khi về già ông nên tham gia chấm thi các cuộc thi quốc tế người ta mời ông, để ông học tập mà thay đổi những quan niệm sai lầm của ông đi !
Một cô Hoa Hậu đẹp trước tiên là cô ấy phải đẹp vì chính cô ấy, cô ấy phải khỏe mạnh, vui vẻ, hạnh phúc. Những người đẹp vòng ngực dưới 80cm của ông không thể gọi là đẹp, vì họ không khỏe. Trông họ có vừa mắt với son phấn, quần áo... thì họ vẫn không đẹp, đấy gần như là lừa đảo, ông DKA ạ !!!
Các người đẹp của ông yếu đuối, bạc nhược, tham lam, lười biếng... trông mà phát phiền ! Thế cô Phương Nga có phải là do ông chọn không? Những nhan sắc như thế thì nó phải dẫn tới những tính cách như thế ! Tại sao đến thế kỷ 21 này rồi người ta vẫn còn chọn những nhan sắc "măng tơ", thực ra là trẻ con chứ chưa phải là thiếu nữ, với làn da trắng hếu, không bao giờ phơi nắng, rất là bệnh tật, mảnh dẻ thanh tao, không bao giờ thể dục thể thao !!!??? Ông tưởng là ông chọn HH như vậy thì nòi giống Việt sẽ khỏe mạnh lên hay sao? Ông không cảm thấy mình có trách nhiệm gì à?
Cô Kỳ Duyên ít nhất còn được cái khỏe mạnh. Sai lầm của các ông là chỉ thích các cô quá trẻ, thì cô ấy chưa trưởng thành, thế thôi ! Ngoài ra thì cô ấy béo và giảm cân đột ngột, nên tôi đã báo trước là nó sẽ có ảnh hưởng về tâm thần. Ngoài ra thì các bác nên tỏ ra khoan dung hơn, và khuyến khích xã hội khoan dung hơn ! Báo chí các bác hè nhau vào tấn công, vu khống một cô gái trẻ như vậy tôi thấy tởm lắm ! Chính là bọn phóng viên vô học của các bác chúng bị khuyết tật về mặt tâm hồn đấy ! Và hàng ngày chúng ra rả viết bài dạy bảo thiên hạ đấy ! Tổ cha bọn báo đời !
Cô Mỹ Linh lúc nào cũng khỏe mạnh, rạng rỡ, tươi tắn, thông minh, cô ấy là cô Hoa Hậu hoàn hảo nhất từ trước tới nay. Cho nên bọn nào chê HH càng ngày càng xấu thì ta cầu cho mồm chúng mày thối ra !
"Cần nghĩ đến việc gạch bỏ Kỳ Duyên khỏi danh sách Hoa hậu Việt Nam"
Nhà thơ Dương Kỳ Anh tiết lộ, năm 2014, khi Nguyễn Cao Kỳ Duyên đăng quang Hoa hậu Việt Nam, ông tham gia cuộc thi này với tư cách là cố vấn. "Khi BGK lựa chọn cô ấy tôi đã có lời khuyên nhưng họ vẫn quyết định theo quan điểm của họ".
Nhà thơ Dương Kỳ Anh được dư luận gắn mác là "Cha đẻ của các Hoa hậu Việt Nam". Bởi vậy nói về một nhan sắc nào đó, đặc biệt là phải nói những lời “không có cánh” là điều ông rất ngại. Khi ông đăng đàn những lời đầu tiên về Kỳ Duyên, nhiều người gọi điện cho ông tỏ ý trách móc, sao “cha đẻ mà gay gắt với con thế?”.
Điều này khiến ông rất ngại, nhưng với một người suốt đời đau đáu với cái đẹp và suốt hơn 20 năm làm Trưởng Ban tổ chức (BTC) cuộc thi HHVN thì câu chuyện về bất kỳ Hoa hậu nào đã không còn là câu chuyện riêng của một ai. Và những ngày qua, khi hình ảnh hút thuốc của Kỳ Duyên lan truyền trên mạng xã hội thêm một lần khiến công chúng thất vọng, ông cũng không thể im lặng.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh cho biết, BTC HHVN cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn trong việc xử lý các vi phạm của Hoa hậu Kỳ Duyên. Thậm chí, cần nghĩ đến giải pháp thu hồi vương miện và gạch bỏ Kỳ Duyên khỏi danh sách Hoa hậu Việt Nam.
“Ai đó bàn tán về Hoa hậu, tôi cũng buồn lắm, người ta tìm kiếm ra Hoa hậu mà lại gặp nhiều phản đối như thế thì buồn lắm chứ. Cuộc thi Hoa hậu cơ mà, nghĩa là đi tìm cái đẹp, đi tìm người đẹp nhất”, nguyên Trưởng BTC HHVN cho biết.
Hơn 20 năm làm Trưởng BTC cuộc thi HHVN, nhà thơ Dương Kỳ Anh khẳng định, làm giám khảo cuộc thi Hoa hậu khó lắm. “Ban giám khảo phải vì cái đẹp, còn nếu làm giám khảo mà không phải vì cái đẹp thì không lựa chọn được hoa hậu. Và không phải ai cũng chấm được Hoa hậu. Không phải cứ mời người nổi tiếng là chấm thi Hoa hậu được, làm giám khảo được. Phải là người có chuyên môn, làm gì cũng cần có chuyên môn. Làm giám khảo Hoa hậu càng cần phải có chuyên môn.
Ngày xưa thời còn làm Trưởng BTC, có người hỏi tôi “sao anh cứ mời mãi những người đó làm giám khảo?”. Tôi trả lời họ rằng “đó là những người mà không ai có thể thay thế được, ngoài danh tiếng, đạo đức, họ còn có con mắt tinh đời”. Và rõ ràng đội ngũ BGK ngày đó đã giúp BTC lựa chọn ra những thí sinh đẹp nhất làm Hoa hậu. Quan điểm ai cũng chấm được Hoa hậu là hoàn toàn sai lầm", nhà thơ Dương Kỳ Anh chia sẻ.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh cho biết thêm: “Tranh cãi về Kỳ Duyên hay bất kỳ một Hoa hậu nào cũng khiến tôi buồn. Người ta tìm được cô gái đẹp, hợp lòng dư luận mình rất vui và ngược lại”.
Lý giải về ý kiến cho rằng, nhiều năm nay, Hoa hậu Việt Nam cứ xấu dần và gây nhiều tranh cãi, nhà thơ Dương Kỳ Anh, cho biết, đây là điều khiến ông băn khoăn và trăn trở nhất. “Sau khi nghỉ hưu, tôi nhận được nhiều lời mời từ BTC của các cuộc thi Hoa hậu trong nước và quốc tế, nhưng đều từ chối. Đối với những cuộc thi mới về sắc đẹp, tôi sợ nhất là phải chịu áp lực trong việc đi tìm ngôi vị cao nhất. Điều mà trong hơn 20 năm làm Trưởng BGK cuộc thi Hoa hậu Việt Nam, tôi không phải chịu bất cứ một áp lực nào và thành phần BGK của cuộc thi HHVN trong những năm đó cũng không chịu bất cứ một áp lực nào ngoài áp lực tìm kiếm người đẹp nhất. Có nhiều nhà tài trợ tìm đến tôi và họ “gây áp lực” ngay từ đầu, nhưng tôi nói rằng, anh có tài trợ thì tài trợ không thì thôi chứ không có chuyện dàn xếp giải thưởng gì ở đây. Một khi đã thỏa hiệp nghĩa là để người ta ép mình rồi mình không làm được điều mình muốn".
“Dĩ nhiên BGK nào cũng có quan điểm riêng về cái đẹp nhưng Hoa hậu mà để bị chê xấu thì không còn gì để nói”, nhà thơ Dương Kỳ Anh nhấn mạnh.
“Tôi phải cám ơn những người từng sát cánh cùng tôi trong công cuộc đi tìm cái đẹp như nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, như nghệ sĩ nhân dân Trà Giang. Họ là những con người mà không một ai có thể gây áp lực hay thay đổi được họ trong cách chấm điểm hoa hậu".
Nhà thơ Dương Kỳ Anh nhắc đến một kỷ niệm nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng chữa cháy trong một lần ông làm BGK cuộc thi Hoa hậu năm 1992. “Trong đêm chung kết đầu tiên của HHVN 1992 được tổ chức ở nhà thi đấu Phan Đình Phùng, TPHCM. Chiều hôm đó, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ngồi với một người bạn, có chai rượu để bên cạnh và chị Trà Giang đã phải cất đi. Đối với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, vài ba chén đối với ông không có nghĩa lý gì, nhưng người bạn của ông lúc đó đã ngà ngà.
Đến tối, lúc ngồi ghế giám khảo, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chỉ mải xem mà không chấm điểm khiến BTC được một phen tá hỏa khi tổng hợp điểm của các BGK để tổng kết thì không biết lấy đâu ra điểm từ BGK Trịnh Công Sơn. BTC náo loạn, riêng bản thân tôi thì lo lắng tột độ, tôi đoán Trịnh Công Sơn đã uống vài chén rượu trước đó rồi lơ đãng quên mất phần chấm điểm thí sinh.
Sân khấu lúc ấy đã bắt đầu hết các tiết mục. Thanh Bạch làm MC múa may đủ kiểu nhưng cũng đã hết võ. Tôi vỗ vai nhạc sĩ Trịnh Công Sơn bảo, anh lên chữa cháy đi. Trịnh Công Sơn không ngần ngại cầm ngay cây đàn ghi ta và lên sân khấu ngồi hát. Không ngờ ông hát hay đến thế. Và khán giả thì vỗ tay rầm rầm, rồi không chỉ 30 phút mà đến gần một tiếng đồng hồ sau tiết mục của anh mới dừng trong sự ngưỡng mộ và tiếc nuối của khán giả. Đến hôm tổng kết, Sơn ghé tai tôi và nói sẽ đền cho tôi một bài thơ.
Lại có một chuyện khác, cũng trong cuộc thi HHVN 1992, anh Sơn mê một thí sinh có tên là Mạc Lê Đan Thanh rất đẹp, đẹp theo con mắt của nhà thơ. Tiêu chuẩn không phải để làm Hoa hậu, nhưng nói năng nhẹ nhàng, ngây thơ, mình sợ Sơn mê cô này quá mà chấm điểm cao nhưng đến lúc nhìn vào bảng điểm ông chấm cô ấy thì rất chuẩn. Tôi nói với mọi người, đúng là một tài năng lớn bao giờ cũng đi với một nhân cách lớn. Họ không bao giờ vì cá nhân mà làm ảnh hưởng đến cái chung”./.
http://vov.vn/van-hoa-giai-tri/can-nghi-den-viec-gach-bo-ky-duyen-khoi-danh-sach-hoa-hau-viet-nam-581552.vov
lundi 26 décembre 2016
dimanche 25 décembre 2016
Sầu tím thiệp hồng
Tôi cũng có nghe thử cô Mỹ Tâm hát rồi ! Cô ấy giọng thì hay, nhạc trống thì cũng hoành tráng, nhưng mà chọn bài thì hơi dở, nên nghe không có xúc động lắm ! Mỹ Tâm phải hát những bài như thế này, với các nghệ sĩ đường phố thứ thiệt, thì mới chạm đến trái tim được :-)
Để tôi mới kể cho các bác nghe một câu chuyện ! Hồi trước tôi đi làm về khuya, mỗi lần đi tàu điện ngầm qua bến Nation, khi tàu dừng mở cửa tôi thường nghe có một người chơi đàn guitare, tiếng đàn mạnh mẽ, ấm áp rất là truyền cảm. Tôi rất muốn xuống cho tiền nhưng vừa mệt lại vừa khuya nên thôi. Có một hôm tàu dừng vì lý do gì đó ở ngay bến ấy, tôi bèn xuống để chờ chuyến khác, tôi mới nhớ ra chuyện cho tiền, nhưng mà không nghe thấy tiếng đàn. Tôi mới ngó xung quanh, thì thấy nhạc sĩ đang ăn tối (thấy ổng ăn bánh mì, có một hộp mayonnaise để bên cạnh), tôi bèn tới gần cho ổng 2 euros. Ông ấy hơi già, nhìn tôi, tôi mới nói :"Je vous entends bien souvent, vous jouez très bien!" Xong rồi tôi quay đi. Sau đó tôi nghe tiếng đàn, tôi quay lại thì thấy ổng đã bỏ bánh mì xuống, chơi đàn để cảm ơn tôi. Khi tôi lên tàu rồi ổng vẫn còn nghiêng đầu mỉm cười nhìn theo, làm tim tôi đập thình thịch, tôi bảo "trời ơi, ăn mày gì mà thanh lịch cứ như là giáo sư ấy !" Nghĩ gần rồi nghĩ xa, lại bảo, có khi giáo sư về già lẩn thẩn lại thành ra như thế !
Hôm nay nghe tin cái máy bay của Nga chở bao nhiêu là nghệ sĩ bị rơi, chết hết ấy, thật là bàng hoàng ! Xin chia buồn với nước Nga ! Tôi dặn ông Putin, mà cũng dặn các bác là, lần sau có chuyên chở một ban nhạc, một đội bóng, một đoàn nghệ sĩ... gì đó, thì các bác chia làm hai chuyến, để có rớt chuyến này thì còn chuyến kia chứ? Sao lại bỏ tất cả mọi người vào một cái máy bay như thế ? Nhà tôi chỉ có bốn người thôi, mà mỗi lần phải đi máy bay, là tôi đều chia làm hai nhóm, chứ không có đi tất cả cùng nhau.
Giáng sinh buồn !
Bình luận thêm : Bài song ca nghe tình và có hồn quá :-) Dân tình rúng động lên không phải chỉ vì "hành động đẹp" của Mỹ Tâm, mà thực ra là vì bài song ca quá hay ! Các bác có thấy là giọng anh ca sĩ đường phố rất là hay không? (Cô Mỹ Tâm khen là thiệt đó !) Các bác thử tưởng tượng xem, nếu mà ảnh hát dở, mà cô MT hát kiểu karaoke thôi, thì mọi người không xúc động đến thế đâu ! Anh Đức Mạnh ấy quả thực rất là nghệ sĩ, và ảnh làm nổi bật lên tất cả vẻ đẹp của giọng hát của Mỹ Tâm. Còn MT phải hát nương theo ảnh, nên cô ấy hát có tình hơn hẳn !
Làm thêm nhiều bài song ca nữa đi, và lúc đó sẽ là MT phải cảm ơn ảnh, chứ không phải chỉ là ảnh cảm ơn MT đâu :-)
Phần nhạc dạo chơi cũng rất là hay nhé ! Không biết là thâu âm sẵn hay là ban nhạc chơi live, thế mà không có khán giả thì dân Hà Nội đúng là tai trâu !
@ Đức Mạnh : Mạnh hát hay thật đấy, mình nghe bài này từ hôm qua đến hôm nay bao nhiêu lần mà không dừng lại được. Nếu Mạnh hát ở bên Tây này, thế nào mình cũng cho 2 euros :-) Thử tưởng tượng cũng bài này mà MT hát một mình, hay hát với Quang Dũng hay Bằng Kiều chắc mình cũng chẳng nghe đâu (hihi sorry, giọng thì hay, kỹ thuật tốt mà hát cứ truồi truội ra như vậy thì dân Việt Nam nghe chứ tớ chẳng nghe!) Nghe Quang Lê hát với Lệ Quyên, Tuấn Vũ hát với Giao Linh cũng vẫn chưa phê. Mình sẽ thích được nghe lại bài này thâu âm tốt hơn, nhưng mà sợ hát lại có khi anh chị hát lại không xúc động được như vầy.
Có anh nào ảnh khuyên Đức Mạnh học nghề khác, bỏ nghề hát này đi, thì mình nhắn Mạnh là đừng có nghe ảnh, có những người họ trông lành lặn, nhưng thực ra họ bị khuyết tật về tâm hồn, họ không có cảm xúc gì trước cái đẹp hết, họ cho những lời khuyên tởm lắm. Mạnh lao động kiếm tiền xứng đáng, lương thiện, và Mạnh có một giọng hát mà nhiều năm rồi, ở Việt Nam và hải ngoại không thấy có được một giọng nam hay như vậy. Mạnh làm mình nghĩ tới Kiều Hưng, ông ấy không theo trường lớp gì cả mà hát hay lắm. Chúc Mạnh luôn vui khỏe và tiến bộ thành công trong nghệ thuật.
samedi 24 décembre 2016
Tư bản và Cộng hòa (2)
Hi các bác,
Kẻ thảo dân này cùng con gái hắn đang ốm o quặt quẹo từ mấy ngày nay, cho nên là sẽ chẳng có réveillon gì hết. Buồn tình chẳng biết làm chi, tôi lại đi nghiên cứu kinh tế cho đỡ buồn, vì thấy anh Piketty ảnh cũng khuyến khích bên khoa học xã hội nhân văn hợp tác với bên kinh tế, cho nên tôi cũng cảm thấy phấn chấn lên đôi chút. Tuy rằng tôi vẫn cảm thấy hoang mang y như hồi luyện thi đại học, tôi phải tính xem một con lắc đang lắc lư mà bị đứt dây thì nó rơi ở đâu (tính thì cứ tính thôi chứ nó rơi ở đâu thì ai mà biết được?)
Thực ra tôi cũng có lợi ích riêng, vì tôi cho rằng quản lý ngân khố quốc gia và quản lý ngân khố gia đình thì cũng cùng một kiểu thôi. Cho nên học được quốc gia điều gì thì tôi đem áp dụng vào gia đình, và ngược lại, hễ gia đình có điều gì hay thì tôi đem chia sẻ ngay cho các bác học tập !
Thế thì các bác có biết điều gì làm tôi chấn động khi tôi tìm hiểu về cuốn sách của anh Piketty không? Ấy là, ngược lại với niềm tin trước đây của tôi, và tôi tin rằng cũng là của rất nhiều người, anh ấy đã chứng minh (bằng toán học), là dân số thế giới sẽ không tăng lên nữa (ngay từ 2070) và thậm chí là sẽ giảm dần trong thế kỷ tới.
Ôi giời ơi, tôi nhẹ cả người ! Vì lúc nào tôi cũng sợ dân số tăng (nhất là dân Trung Quốc), rồi là nghèo khổ, đói ăn, chiến tranh... thì cái đồng bằng sông Cửu Long của mình không đủ để nuôi cả thế giới ! Không hiểu ai đã nhồi vào đầu mình cái ý nghĩ sai lạc ấy? (Tổ cha bọn nghiên cứu dỏm !) Chứ nếu đúng là như thế (mà tôi thấy các anh học toán cấm có nói sai bao giờ !!) thì tôi bảo, xin mời, xin mời cứ yêu nhau, đẻ con thoải mái, đừng có giết chúng nó, kể cả bọn Trung Quốc. Ba tỉ tên Trung Quốc thì có là gì? Mai mốt chúng sẽ lấy dân châu Phi (họ cũng rất thích đẻ), thế là thành một nòi giống mới mạnh khỏe, hy vọng là đẹp đẽ hơn, vì dân TQ hiện nay trông xấu xí quá !
Vừa mới vui mừng như thế, thì khi đọc tiếp chương tiếp theo, tôi còn phấn chấn hơn. Chương ấy nói về tư bản và tăng trưởng. Đọc vô thì bèn hiểu ra tại sao mà chiến tranh thế giới xảy ra, vì sao mà người Do Thái bị căm ghét, xua đuổi, lang bạt đến chẳng có mảnh đất cắm dùi (vì họ tham quá chứ còn gì nữa !), và vì sao mà các bác Việt Nam Cộng hòa phải bạt phong long thổ, tha phương cầu thực, ly tán khắp nơi (các bác ấy giữ cái đồng bằng sông Mékong trù phú mà các bác ấy ăn một mình chứ còn sao nữa?)
Hehe, chúc các bác ăn tiệc Giáng Sinh vui vẻ, có gì nhớ đến mẹ con tôi ! Bisous các bác !
La grève des sapins
C'est la grève des sapins
Des aiguilles des pommes de pin
Ils veulent tous être palmiers
Cerisiers ou bananiers
(citronnier abricotier)
Devenir arbres fruitiers
(jujubier ou grenadier)
- Les sapins sont fatigués
A la fin de chaque année
Toutes ces guirlandes à porter
Ca leur donne le dos courbé
Les sapins sont enrhumés
De vivre près des cheminées
Sans air pur sans horizon
Enfermés dans des maisons
-Les sapins en ont assez
De faire de l'ombre l'été
Sans être remerciés
Et l'hiver d'être coupés
Les sapins font grise mine
Et attrapent des angines
Qu'ils soignent avec du parfum
A la sève de sapin!
-Les sapins ont déclaré
Que pour la nouvelle année
Ils se mettront en congé
La forêt sera fermée
Les sapins s'en vont au vert
Les sapins quittent l'hiver
Pour aller se faire bronzer
Au chaud sous les cocotiers!
Des aiguilles des pommes de pin
Ils veulent tous être palmiers
Cerisiers ou bananiers
(citronnier abricotier)
Devenir arbres fruitiers
(jujubier ou grenadier)
- Les sapins sont fatigués
A la fin de chaque année
Toutes ces guirlandes à porter
Ca leur donne le dos courbé
Les sapins sont enrhumés
De vivre près des cheminées
Sans air pur sans horizon
Enfermés dans des maisons
-Les sapins en ont assez
De faire de l'ombre l'été
Sans être remerciés
Et l'hiver d'être coupés
Les sapins font grise mine
Et attrapent des angines
Qu'ils soignent avec du parfum
A la sève de sapin!
-Les sapins ont déclaré
Que pour la nouvelle année
Ils se mettront en congé
La forêt sera fermée
Les sapins s'en vont au vert
Les sapins quittent l'hiver
Pour aller se faire bronzer
Au chaud sous les cocotiers!
©Dominique Dimey
dimanche 18 décembre 2016
Tư bản và Cộng hòa
Hi các bác, các bác có khỏe không?
Tôi cũng ổn, nhưng mà đang rúng động cả lên các bác có biết vì sao không? Chuyện cũng hơi dài dòng. Ấy là vì hôm qua tôi mới đọc cái tin về các vị cố vấn NATO bị bắt sống trong một cái boongke ở Đông Aleppo ấy. Nguồn tin thì không phải chính thống, nhưng mà thông tin thì nghe có vẻ rất thật Đến sáng nay đọc tin cái ông chỉ huy NATO gì ấy mặt mày tiu nghỉu lên thông báo giáo lá này nọ kia thì tôi đoán là tin ấy đúng thật rồi :-) Nghe nói đám cố vấn ấy có cả trăm người, quân đội Syrie bắt được 17 người (họ gọi đấy là một kho báu), trong đó đã nêu rõ danh tính và quốc tịch 14 người, còn ba trong số bầy chim ấy thì không được nêu rõ danh tính, nhưng mà nghe nói là có một người Pháp, một người Đức, một người Ý ! Tôi để cho các bác tự suy nghĩ về ý nghĩa của sự việc này !
Mặc dù việc này tôi cũng đã ngờ từ lâu rồi, nhưng mà không nghĩ là lại đến mức ấy. Thế tôi mới bèn suy nghĩ tiếp vì sao mà họ lại làm như vậy, bất kể nhân phẩm danh dự lương tâm phải quấy gì như vậy ? Thì tất nhiên chỉ có một giải đáp duy nhất mà thôi, đó phải là vì tiền, vì rất nhiều tiền. Tôi lại suy nghĩ tiếp, vậy họ cần tiền dữ như vậy hay sao? Chứ không phải Mỹ đã rất giàu, chê Nga nghèo đó hay sao? Hay là đúng là "phồn vinh giả tạo" thật? Thế là nghĩ tới nghĩ lui thế nào, tôi lại tìm tới cuốn "Tư bản thế kỷ 21" của ông Thomas Piketty (ông ấy còn trẻ lắm), thế là tôi bị rúng động thực sự ! Cuốn sách viết hay quá ! So với ông ấy thì lão Bernard Henry-Lévy chỉ là một cục cứt thối mà thôi (lão ấy mới viết bài trên báo Le Monde chửi tất cả mọi người vì họ không chịu đánh nhau với Nga và Bachar Al Assad ở Syrie ấy!)
Tất nhiên là tôi chưa đọc vào cuốn sách, tôi mới chỉ lượn quanh quanh trên Wikipédia với lại đọc mấy bài tóm tắt phổ cập cuốn ấy thôi : http://blaqswans.org/en/2014/10/sous-le-pave-de-piketty-980-pages-tout-comprendre-et-en-debattre-sans-lavoir-lu/
Tôi làm giống như GS NBC chỉ, tức là phải lượn quanh một bài toán để tìm hiểu tâm tư tình cảm của nó trước khi giải nó ấy mà, nhưng mà ông ấy tìm hiểu một bài cũng mất cả 15 năm trời, cho nên mình phải kiên nhẫn lắm !! Thế là tôi đọc mãi, đọc mãi, tới 3h sáng buồn ngủ quá đành đi ngủ. Nhưng mà tôi sẽ còn đọc lại vài lần cho chắc cú, để tôi còn nói chuyện với các bác Việt Nam Cộng Hòa (các bác ấy đang đốt cờ, cấm cờ VN ở Westminster kia kìa). Tôi cũng định mua cuốn ấy làm quà Giáng Sinh cho con trai tôi, xong rồi đọc ké, có gì nhờ nó giải thích thêm, bởi vì ông Th. Piketty ấy vốn là một mathématicien. Ôi sao mà tôi yêu các nhà toán học quá !!
Vậy mời các bác đón xem nghen ! Bisous các bác !
samedi 17 décembre 2016
Rất khẩn cấp
Các bác đọc tin này chưa? Tôi thất kinh luôn, thế là thế nào?
http://viettimes.net.vn/dac-nhiem-syria-bat-14-co-van-quan-su-nato-o-mien-dong-aleppo-96199.html
Trời ơi, tin này mà đúng sự thật thì các bác thấy không, tôi chỉ ngồi một chỗ suy nghĩ thôi mà phán như thánh phán !! Ôi giời ơi, tinh hoa phát tiết ra ngoài như thế này làm tôi cũng hãi quá ! Thôi thôi chắc tôi lại đi học văn làm thơ thôi chứ không thì nguy !
Bonne nuit các bác !
http://viettimes.net.vn/dac-nhiem-syria-bat-14-co-van-quan-su-nato-o-mien-dong-aleppo-96199.html
Trời ơi, tin này mà đúng sự thật thì các bác thấy không, tôi chỉ ngồi một chỗ suy nghĩ thôi mà phán như thánh phán !! Ôi giời ơi, tinh hoa phát tiết ra ngoài như thế này làm tôi cũng hãi quá ! Thôi thôi chắc tôi lại đi học văn làm thơ thôi chứ không thì nguy !
Bonne nuit các bác !
mercredi 14 décembre 2016
Fidel Castro et la question de la démocratie
Fidel Castro et la question de la démocratie
Mardi 13 décembre 2016
Eric Decarro juge que la mort de Fidel Castro a été marquée par une couverture médiatique partiale.
Après le décès de Fidel Castro, la plupart des médias occidentaux ont présenté ce dernier comme un dictateur, et Cuba quasiment comme une prison à ciel ouvert. Les critiques portant sur l’absence des libertés politiques, la liberté d’information ou d’expression sont certes fondées. Des erreurs ont été sûrement commises et des répressions exercées. Mais il faut quand même voir l’essentiel.
Il ne faudrait pas oublier dans quel contexte les libertés politiques ont été restreintes: Cuba a dû faire face pendant plus d’un demi-siècle aux tentatives de déstabilisation de son voisin, à l’impérialisme étasunien, aux efforts de la CIA pour y implanter des agents à sa solde, aux tentatives d’exploiter toutes les contradictions du régime cubain pour le renverser. Il a fallu tenir tête des années à ce puissant voisin en assiégé.
Il faut avant tout souligner la dimension anti-impérialiste de Fidel Castro, son internationalisme, son importance en Amérique latine, et même dans le monde entier, de par son soutien aux luttes de libération des peuples opprimés et colonisés. Mandela a ainsi déclaré que, sans la victoire des soldats cubains contre l’armée d’Afrique du Sud en Angola, il ne serait jamais sorti de sa prison.
Castro a su défendre l’indépendance de son pays, il a rendu au peuple cubain sa dignité, tout en éduquant la population cubaine à la solidarité avec les autres peuples. En même temps, il a su préserver la solidarité au sein de la population en dépit du boycott des Etats-Unis et de coups durs qui ont acculé les Cubains à une misère noire, notamment au moment de l’effondrement de l’URSS.
Les commentateurs ont soigneusement occulté les acquis de la révolution cubaine: à savoir l’énorme effort pour alphabétiser l’ensemble de la population, le développement de l’éducation, de la recherche, la construction d’un système de santé hors pair, gratuit pour tous les citoyens cubains, tout comme l’éducation. Et cela, malgré le blocus des Etats-Unis.
Cuba a envoyé des médecins, des enseignants, des alphabétiseurs, des ingénieurs dans de nombreux pays d’Amérique latine dans des échanges fondés sur la réciprocité.
Les commentateurs insistent sur la pauvreté qui règne à Cuba, mais s’abstiennent de comparer avec la situation des pays voisins d’Amérique centrale, dans lesquels sévissent la malnutrition, des taux de mortalité infantile record, la misère et une insécurité endémique.
Démocratie versus dictature: tous les commentaires tournent autour de cette opposition. La plupart des medias occidentaux tendent à considérer les formes démocratiques en vigueur dans nos sociétés comme une forme accomplie, un horizon indépassable répondant pleinement à cet idéal. Rien n’est plus faux! En fait, la forme démocratique occidentale est de plus en plus dévoyée: sous la forme démocratique se cache le pouvoir de plus en plus absolu de l’argent et cette forme tend de plus en plus vers un régime oligarchique. Quelle démocratie est-ce là, en effet, qui fonctionne systématiquement au profit d’une infime minorité de milliardaires dans le monde, ne cesse d’appauvrir la grande majorité de la population et de renforcer toutes les inégalités sociales? Qui sabre dans les services publics et renforce partout le pouvoir des multinationales tout en dépossédant les Etats/nations de leur pouvoir de décision? Qui aggrave toutes les inégalités entre pays riches ou pauvres? Et qui favorise la spéculation au niveau mondial et les activités prédatrices des multinationales au détriment des pays pauvres?
Les Etats-Unis, ce «magnifique modèle de pays démocratique», ont systématiquement organisé des coups d’Etat et implanté des dictatures en Amérique latine durant les années 1970-80, sans compter les agressions des contras contre le Nicaragua sandiniste, ni les nombreuses guerres conduites par les Etats-Unis contre les peuples, en particulier au Vietnam, au Laos ou au Cambodge, ou leur soutien à l’assassinat de 500 000 communistes indonésiens par leur laquais Suharto, dans les années 1960.
Alors quand on entend le milliardaire raciste, sexiste, xénophobe Trump, «élu parfaitement démocratiquement», se féliciter de «la mort d’un dictateur brutal», il y a de quoi s’indigner. L’élection de Trump? Un symptôme de ce dévoiement des formes démocratiques, mais aussi le résultat de politiques économiques qui ont renforcé partout les multinationales et abandonné les peuples à leur misère.
Pour nous, la démocratie est un enjeu pour lequel il faut combattre, contre les tendances oligarchiques et autoritaires en cours dans nos pays. Elle répond à notre idéal, celui d’une vraie démocratie, une démocratie au service des populations et fonctionnant dans le but du progrès social, de l’égalité et de la fraternité, de la coopération et de la paix dans le monde.
Eric Decarro, militant de gauche anticapitaliste, Genève.
Khuyên Đàm Vĩnh Hưng
http://news.zing.vn/mr-dam-nuc-no-khi-cong-bo-phai-tra-no-20-ty-dong-thay-me-post705659.html
Hehe, ĐVH dốt thật, nghe mình khuyên nè !
ĐVH trả tiền cho công an khu vực, ví dụ mỗi tháng 50 triệu đi nghen, như vậy mỗi năm chừng 600 triệu. Hưng nhờ họ cắt đặt công an thường xuyên túc trực ở trước cửa nhà, mẹ Hưng đi đâu không cho đi, nếu có việc gì quan trọng thì ảnh đi theo hộ tống, xem gặp ai, nói gì, không cho ký tên vào giấy tờ nào hết (thấy công an là chúng sợ). Tương tự, ai đến nhà không cho gặp, nếu muốn gặp nói chuyện phải có mặt công an. Làm hoài như vậy, cứ cho là 20 năm đi, là Nam Tào Bắc Đẩu gọi bả đi, thì cũng tốn chừng 12 tỉ thôi (ôi không biết mình có tính sai không nữa), nhưng mà tiền thì trả cho người tốt, mà mình thì được yên thân.
Mấy cái người mượn tiền, họ cũng chẳng phải ngây thơ đâu, chẳng qua là họ thấy bở thì họ đào mãi. Mình cũng biết có cô kia, không phải bài bạc nhưng mà ham "làm ăn, kinh doanh", làm ăn gì mà thất bại miết, giang hồ đòi chặt tay chặt chân con cổ, thế là cả họ phải góp tiền vào trả nợ. Tiền công sức làm ra lại cứ đi nuôi béo bọn bất lương, chúng mọc lên cho mà cả xã hội khổ !
Phụ nữ Việt Nam mình nhiều người ngu ngốc, thiếu giáo dục lắm, rồi cứ ca cái bài ca hiếu thảo với ơn nghĩa để mấy bả phách lối không còn biết chút phải quấy gì nữa ! Giáo dục, giáo dục phụ nữ đi ! Công cha công mẹ "cù lao chín chữ", có biết chín cái chữ ấy là cái chữ gì không, khổ cực như thế nào không ? Có làm được mấy chữ chưa mà đã vội kể công? Tôi biết khối bà đẻ con ra để nó lao động nuôi mình từ khi nó còn bé tí, nó phải biết ơn bả hay bả phải biết ơn nó? Anh chị làm tình với nhau đã đời, không có ngừa thai gì hết, lỡ dính bầu đẻ con ra, nuôi nó quăng quật như nuôi súc vật, sau đó lại kể công ơn trời bể !!! Vô đạo đức thiệt ! Xã hội gì kỳ quá !
Hehe, ĐVH dốt thật, nghe mình khuyên nè !
ĐVH trả tiền cho công an khu vực, ví dụ mỗi tháng 50 triệu đi nghen, như vậy mỗi năm chừng 600 triệu. Hưng nhờ họ cắt đặt công an thường xuyên túc trực ở trước cửa nhà, mẹ Hưng đi đâu không cho đi, nếu có việc gì quan trọng thì ảnh đi theo hộ tống, xem gặp ai, nói gì, không cho ký tên vào giấy tờ nào hết (thấy công an là chúng sợ). Tương tự, ai đến nhà không cho gặp, nếu muốn gặp nói chuyện phải có mặt công an. Làm hoài như vậy, cứ cho là 20 năm đi, là Nam Tào Bắc Đẩu gọi bả đi, thì cũng tốn chừng 12 tỉ thôi (ôi không biết mình có tính sai không nữa), nhưng mà tiền thì trả cho người tốt, mà mình thì được yên thân.
Mấy cái người mượn tiền, họ cũng chẳng phải ngây thơ đâu, chẳng qua là họ thấy bở thì họ đào mãi. Mình cũng biết có cô kia, không phải bài bạc nhưng mà ham "làm ăn, kinh doanh", làm ăn gì mà thất bại miết, giang hồ đòi chặt tay chặt chân con cổ, thế là cả họ phải góp tiền vào trả nợ. Tiền công sức làm ra lại cứ đi nuôi béo bọn bất lương, chúng mọc lên cho mà cả xã hội khổ !
Phụ nữ Việt Nam mình nhiều người ngu ngốc, thiếu giáo dục lắm, rồi cứ ca cái bài ca hiếu thảo với ơn nghĩa để mấy bả phách lối không còn biết chút phải quấy gì nữa ! Giáo dục, giáo dục phụ nữ đi ! Công cha công mẹ "cù lao chín chữ", có biết chín cái chữ ấy là cái chữ gì không, khổ cực như thế nào không ? Có làm được mấy chữ chưa mà đã vội kể công? Tôi biết khối bà đẻ con ra để nó lao động nuôi mình từ khi nó còn bé tí, nó phải biết ơn bả hay bả phải biết ơn nó? Anh chị làm tình với nhau đã đời, không có ngừa thai gì hết, lỡ dính bầu đẻ con ra, nuôi nó quăng quật như nuôi súc vật, sau đó lại kể công ơn trời bể !!! Vô đạo đức thiệt ! Xã hội gì kỳ quá !
mardi 13 décembre 2016
Thủ tướng muốn được các chuyên gia tham mưu giúp Việt Nam
PLS : Chuyên gia PLS tham mưu cho Thủ tướng là ngài phải cân nhắc phát triển điện hạt nhân, chất thải hạt nhân thì đem đổ ở biên giới phía bắc ấy, thế là bọn Trung Quốc khỏi quấy rầy mình luôn ! Đằng nào thì chúng cũng xây nhà máy điện HN ở biên giới của mình rồi, dân mình cũng đâu có sống yên ổn được ! Phải dĩ độc trị độc, ngài Thủ Tướng ạ ! :-)
Thủ tướng muốn được các chuyên gia tham mưu giúp Việt Nam
23:15 13/12/2016
Thủ tướng khẳng định Chính phủ luôn cầu thị và muốn nhận được sự hỗ trợ của các nhà khoa học, các chuyên gia cả trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam.
Ngày 13/12, Nhóm Sáng kiến Việt Nam phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị bàn tròn Thủ tướng với mạng lưới chuyên gia toàn cầu về phát triển Việt Nam với chủ đề “Việt Nam trong mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu”. Đây là cuộc gặp gỡ đầu tiên của chính phủ mới của Việt Nam với mạng lưới chuyên gia toàn cầu. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Chính phủ sẽ lắng nghe các giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đứng trước ngã rẽ quan trọng trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng, Thủ tưởng đã đưa ra thông điệp mạnh mẽ về Chính phủ kiến tạo và hành động. Thông điệp này đã trở thành lực hút, khơi dậy hơn nữa nhiệt huyết của trí thức Việt Nam trên toàn cầu quan tâm đến sự phát triển của Việt Nam. Đồng thời đội ngũ này sẽ tham mưu cho Chính phủ trong hoạch định chính sách.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao đổi với Giáo sư Ngô Bảo Châu. Ảnh: VGP
Thủ tướng khẳng định, tinh thần Chính phủ là phải phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng mà Đảng, Quốc hội đề ra. Nếu tăng trưởng thấp thì nợ công cùng nhiều vấn đề khác như giải quyết việc làm gặp khó khăn. Vì vậy Chính phủ cần lắng nghe ý kiến tham vấn của chuyên gia với tinh thần cởi mở, chân thành, thẳng thắn để tháo gỡ khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam.
Tình hình thế giới cả về kinh tế, chính trị, an ninh hiện khó dự đoán, trong khi nền kinh tế Việt Nam có độ mở rất lớn, mọi sự biến động của thế giới đều ảnh hưởng đến Việt Nam. Chính vì vậy Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ muốn dành nhiều thời gian hơn để lắng nghe các ý kiến của các chuyên gia chứ không phải chỉ trong khuôn khổ hội nghị này.
Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng bày tỏ: “Tôi ấn tượng về các bài phát biểu hôm nay, trước hết là phát biểu về mô hình phân tích cấu trúc của nền kinh tế của GS. Hausmann. Đặc biệt là phát biểu về chính sách công nghiệp hoá của GS. Trần Văn Thọ. Rồi những điểm nghẽn trong hệ thống kinh tế của PGS. Trần Ngọc Anh”.
“Tôi rất muốn nghe thêm ý kiến của GS. Ngô Bảo Châu và tôi biết Viện Toán có nhiều hoạt động hết sức thiết thực. Chúng tôi muốn nghe việc ứng dụng toán trong phân tích kinh tế. Tôi cũng rất muốn nghe thêm ý kiến của PGS. Andreas Hauskrecht, chuyên gia về tài chính quốc tế, về dự đoán tình hình tài chính, kinh tế tiền tệ thế giới và gợi ý cho Việt Nam. Hy vọng cuộc thảo luận có thể kéo dài hơn chứ không chỉ 2 tiếng đồng hồ trong hội nghị”.
Trên tinh thần lắng nghe và hành động, Thủ tướng đề nghị Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Ngoại giao và Sáng kiến Việt Nam xây dựng kênh huy động nguồn tri thức quốc tế kết hợp với nguồn tri thức trong nước để thường xuyên hỗ trợ Chính phủ trong tư vấn chính sách, chia sẻ thông tin trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Hoạt động cần có kết quả cụ thể, thiết thực.
Ngoài ra, Bộ Công Thương có thể trao đổi sâu hơn với nhóm nghiên cứu của GS. Hausmann, GS. Trần Văn Thọ, PGS. Trần Ngọc Anh và các chuyên gia khác về công nghiệp, thương mại để tham mưu chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với sự tham gia dịch chuyển trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu của kinh tế Việt Nam và các chính sách về công nghiệp hóa. Báo cáo Chính phủ về những tiến bộ hàng năm của Việt Nam.
Bình Nguyên
http://news.zing.vn/thu-tuong-muon-duoc-cac-chuyen-gia-tham-muu-giup-viet-nam-post705570.html
Quand l’Assemblée nationale remballe Noam Chomsky
PLS : Ehehe, rất đểu ! Ông già trí thức gộc bị xua đuổi :-D :-D Xem tự do với dân chủ ở phương Tây nè ! Tây với ta thì cũng mắm sốt cả thôi !
Quand l’Assemblée nationale remballe Noam Chomsky
Mis en ligne le | Mis à jour le
Vendredi dernier, le 25 novembre, la rédaction de Philosophie magazine a reçu un e-mail sidérant.
« Bonjour,j'ai un très gros problème. L'Assemblée nationale, qui devait recevoir Noam Chomsky mercredi pour lui remettre la médaille d'or de philologie change ses plans. Et je me retrouve sans aucune activité mercredi. Je ne sais pas où lui remettre la médaille, ni devant qui. J'aurais pu le faire hier si l'assemblée m'avait prévenu plus tôt, mais je suis donc sans lieu ni public pour mercredi. Serait-il possible d'organiser dans les locaux de votre magazine une petite réception au cours de laquelle je lui remettrais la médaille ?
Florent Montaclair »
Rembobinons. Le philosophe Noam Chomsky, figure mondialement réputée de la linguistique et intellectuel engagé à la gauche de la gauche, devait recevoir, ce mercredi, une distinction scientifique à l’Assemblée nationale, à Paris. L’International Society of Philology (« société internationale de philologie ») qui honore tous les cinq ans un grand grammairien ou un grand critique littéraire devait lui remettre, après Roman Jakobson ouUmberto Eco, une médaille d’or spéciale. Avant que le philosophe américain n’assiste à la séance hebdomadaire de questions au gouvernement.
Est-ce parce que la prestigieuse institution craignait de recevoir un hôte qui a l’habitude d’être très critique avec le monde politique ? L’Assemblée nationale n’a donné aucune explication pour son annulation de dernière minute.
Florent Montaclair, président d’honneur de l’International Society of Philology, a alors appelé au secours Philosophie magazine, qui avait prévu de réaliser un entretien avec le philosophe à l’occasion de sa venue en France.
Dans l’urgence, Martin Legros, rédacteur en chef de Philosophie magazine, de nationalité belge, a donc mobilisé ses contacts. Et obtenu que le Centre Wallonie-Bruxelles, éminent lieu de la culture francophone belge à Paris, offre l’hospitalité à Noam Chomsky. Et lui permette de recevoir sa médaille d’or.
C’est donc sous l’égide de la Belgique et de Philosophie magazineque Noam Chomsky, refoulé de l’Assemblée nationale, recevra ce mercredi midi cette décoration et prononcera un discours.
Un clin d’œil involontaire au XIXe siècle, à l’époque où Bruxelles accueillait les Victor Hugo et autres opposants au régime…
Résultat : plus de 500 personnes ont décidé d’assister à l’événement. Quant à Noam Chomsky, il nous a dit son intention de se rendre malgré tout à l’Assemblée nationale pour assister, vaille que vaille, aux débats de cette frileuse institution à 15 heures. Une journée qui s’annonce corsée.
samedi 10 décembre 2016
« Ce qui a été omis à la mort de Fidel Castro », par Noam Chomsky
PLS : Mời các bác đọc Noam Chomsky bênh Fidel Castro ! Viết hay thế chứ ! Tụi Mỹ và bọn ôm chân đế quốc câm mồm nhé ! Các bác đọc cái đoạn so sánh Fidel với vua các Tiểu VQARTN ấy (tôi không dám nói tên tây mỹ sợ chúng diệt tôi!) Ông ấy nói là ổng tìm trong báo NYTimes không thấy một từ nào gọi ông vua kia là "độc tài" cả ! Tôi đố các bác trong hai người đó thì ai độc tài hơn? Gớm nếu ở Vietnam thì lại cứ bảo là bác Trọng nhà mình bịt mồm báo chí ! Thế ở bên Mỹ thì ai bịt mồm chúng mày?
« Ce qui a été omis à la mort de Fidel Castro », par Noam Chomsky
de : Marc de Miramon et Jérôme Skalski
mercredi 7 décembre 2016 - 21h36
Le linguiste et philosophe Noam Chomsky, figure majeure du paysage intellectuel états-unien, nous a livré ses réflexions exclusives après la mort de Fidel Castro à l’occasion d’une rencontre dans les locaux de « l’Humanité » et de « l’Humanité Dimanche ».
« Les réactions à la mort de Fidel Castro diffèrent selon l’endroit du monde où vous vous trouvez. Par exemple, en Haïti ou en Afrique du Sud, c’était une figure très respectée, une icône, et sa disparition a suscité une grande émotion.
« Aux États-Unis, l’ambiance générale a été résumée par le premier titre du "New York Times", lequel indiquait en substance : "Le dictateur cubain est mort". Par curiosité, j’ai jeté un oeil aux archives de ce journal pour voir combien de fois ils avaient qualifié le roi d’Arabie saoudite de "dictateur". Sans surprise, il n’y avait aucune occurrence...
« Il y a également un silence absolu sur le rôle joué par les États-Unis à Cuba, la manière dont Washington a oeuvré pour nuire aux velléités d’indépendance de l’île et à son développement, dès la révolution survenue en janvier 1959. L’administration Eisenhower a tenté de renverser Castro, puis, sous celle de Kennedy, il y a eu l’invasion manquée de la baie des Cochons, suivie d’une campagne terroriste majeure.
« Des centaines, voire des milliers de personnes ont été assassinées avec la complicité de l’administration américaine et une guerre économique d’une sauvagerie extrême a été déclarée contre le régime de Fidel Castro. Cette opération, baptisée opération "Mangouste", a culminé en octobre 1962 et devait aboutir à un soulèvement à Cuba auquel Washington aurait apporté son appui.
« Mais en octobre 1962, Khrouchtchev a installé des missiles à Cuba, sans doute en partie pour contrecarrer l’opération "Mangouste" mais aussi pour compenser l’avantage militaire dont disposait l’armée américaine dans la guerre froide, conséquence du refus par Washington de l’offre de désarmement mutuel émise par Moscou. Ce fut sans doute le moment le plus dangereux de l’histoire de l’humanité.
« Personne ne se demande pourquoi Mandela, à peine libéré de prison, a rendu hommage à Fidel Castro.
« Dès la fin de la crise des missiles, Kennedy a relancé les opérations terroristes contre Cuba ainsi que la guerre économique, ce qui a eu des implications majeures sur les capacités de développement de Cuba.
« Imaginez ce que serait la situation aux États-Unis si, dans la foulée de son indépendance, une superpuissance avait infligé pareil traitement : jamais des institutions démocratiques n’auraient pu y prospérer.
« Tout cela a été omis lors de l’annonce de la mort de Fidel Castro. Autres omissions : pourquoi une personnalité aussi respectée que Nelson Mandela, à peine libérée de prison, a-t-elle rendu hommage à Fidel Castro en le remerciant de son aide pour la libération de son pays du joug de l’apartheid ?
« Pourquoi La Havane a-t-elle envoyé tant de médecins au chevet d’Haïti après le séisme de 2010 ?
« Le rayonnement et l’activisme international de cette petite île ont été stupéfiants, notamment lorsque l’Afrique du Sud a envahi l’Angola avec le soutien des États-Unis. Les soldats cubains y ont combattu les troupes de Pretoria quand les États-Unis faisaient partie des derniers pays au monde à soutenir l’apartheid.
« Sur le plan interne, à Cuba, il y avait certes une combinaison de répression, de violations des droits de l’homme, mais à quels niveaux ces abus étaient-ils liés aux attaques répétées venues de l’extérieur ? Il est difficile d’avoir un jugement clair sur cette question. Il faut également noter que le système de santé à Cuba s’est imposé comme l’un des plus efficaces de la planète, bien supérieur, par exemple, à celui que nous avons aux États-Unis.
« Et concernant les violations des droits de l’homme, ce qui s’y est produit de pire ces quinze dernières années a eu lieu à Guantanamo, dans la partie de l’île occupée par l’armée américaine, qui y a torturé des centaines de personnes dans le cadre de la "guerre contre le terrorisme". »
Cette entrevue fait partie d’un dossier de 28 pages paru dans « l’Humanité Dimanche » ( édition du 1er au 14 décembre 2016 ) à l’occasion du décès de Fidel Castro.
http://lautjournal.info/20161205/ce...
vendredi 9 décembre 2016
A Cuba
Regardez comme les jeunes Cubains sont beaux :
jeudi 8 décembre 2016
Cuba nghèo vì Fidel Castro hay vì Mỹ?
PLS : Rõ như ban ngày, nhưng mà cái bọn thiểu năng trí tuệ, ngu lâu khó đào tạo thuyết phục chúng nó mệt lắm, khó lắm ! Bọn ấy thì chỉ cần cho chúng vài cái bánh vẽ là chúng nhỏ dãi ròng ròng, kích động như mèo mù ngửi thấy mùi cá rán ! Đời người chỉ cần đủ ăn đủ mặc, có chỗ ở, được chữa bệnh khi ốm đau, được học hành là hạnh phúc lắm rồi, cần gì phải ăn đẫy họng cho béo hú ra rồi lại nhịn ăn régime điên khùng lên, mặc đồ đẹp đắt tiền che giấu đi cái thân hình xấu xí ghê tởm, thay vì chăm chỉ học hành thì chơi games với Facebook đến đần độn ra ! Thay vì thương yêu chăm sóc nhau thì lạnh như tiền lúc nào cũng chỉ chực moi tiền, cướp công sức của nhau !
Fidel Castro là một nhân cách vĩ đại, nhân hậu tử tế tuyệt vời ! Vive Cuba !
Cuba nghèo vì Fidel Castro hay vì Mỹ?
Nguồn: Helen Yaffe, “Cuba is poor, but who is to blame – Castro or 50 years of US blockade?”, The Conversation, 02/12/2016.
Biên dịch: Huỳnh Ngọc Dũng
Cùng với những mô tả về ông như một “nhà độc tài tàn bạo”, các phản ánh tiêu cực về Fidel Castro từ ngày ông qua đời 25/11 chủ yếu tập trung vào việc “quản lý yếu kém” của ông đối với nền kinh tế Cuba và hậu quả “cực nghèo” mà người dân Cuba phải gánh chịu.
Đây là một bức tranh biếm họa mơ hồ- không chỉ vì nó bỏ qua các tác động có sức tàn phá kinh tế của lệnh cấm vận của Hoa Kỳ trong hơn 55 năm, mà còn vì nó dựa trên những giả định kinh tế học tân cổ điển. Nghĩa là bằng cách nhấn mạnh chính sách kinh tế (của Castro) thay vì những hạn chế về kinh tế (mà lệnh cấm vận của Mỹ gây ra), các nhà phê bình có thể đẩy trách nhiệm về hậu quả nghèo đói của Cuba cho Castro mà không đề cập đến việc chính quyền Mỹ đã liên tiếp áp đặt lệnh cấm vận đến nghẹt thở.
Cách tiếp cận trên cũng bỏ qua những câu hỏi quan trọng dành cho Cuba sau cuộc cách mạng: Những nước có mức thu nhập trung bình và thu nhập thấp có thể nhận nguồn vốn ở đâu để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cung cấp phúc lợi? Làm thế nào có thể thu được vốn nước ngoài mà không bị các điều kiện cản trở phát triển, và làm thế nào một đất nước chậm phát triển như Cuba có thể sử dụng thương mại quốc tế để tạo ra thặng dư trong một nền kinh tế toàn cầu mà nhiều người cho rằng đang có xu hướng “bất bình đẳng trong thương mại” ?
Việc tìm kiếm các giải pháp cho thách thức về phát triển đã dẫn chính quyền cách mạng Cuba đi theo hệ thống xã hội chủ nghĩa. Họ đã thực hiện một nền kinh tế kế hoạch, trong đó sở hữu nhà nước chiếm ưu thế vì họ xem hệ thống này là giải pháp tốt nhất cho các thách thức lịch sử trên.
Nhưng hoạt động trong khuôn khổ xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến những hạn chế và rắc rối khác, đặc biệt là trong bối cảnh của một thế giới lưỡng cực. Cuốn sách của tôi: “Che Guevara: Khía cạnh kinh tế của cách mạng” nghiên cứu về các mâu thuẫn và thách thức đối với chính quyền cách mạng non trẻ nhìn từ góc độ vai trò của Guevara khi là chủ tịch Ngân hàng Quốc gia và Bộ trưởng Công nghiệp.
Các tài liệu về Cuba bị chi phối bởi “Cubanology”, một trường phái đối lập về chính trị và tư tưởng với Cuba xã hội chủ nghĩa. Sự xuất hiện và liên quan tới chính phủ Mỹ của nó cũng được chứng tỏ bằng tư liệu. Nó lập luận rằng cuộc cách mạng đã thay đổi mọi thứ ở Cuba – và Fidel (và sau đó là Raul) Castro đã một mình chi phối các chính sách trong nước và chính sách đối ngoại kể từ sau cách mạng, qua đó ngăn chặn dân chủ và trấn áp xã hội dân sự. Sự quản lý kinh tế yếu kém của họ đã làm tăng trưởng đạt được không đáng kể từ năm 1959. Họ chỉ đơn giản thay thế sự phụ thuộc vào Mỹ bằng sự phụ thuộc vào Liên Xô cho đến khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1990.
Những lý luận này cũng đã định hình các nội dung chính trị và truyền thông về Cuba. Nhưng vấn đề của cách phân tích này là nó cản trở khả năng của chúng ta trong việc nhìn thấy rõ những gì diễn ra ở Cuba, hay cản trở khả năng phân tích sức mạnh của cuộc cách mạng và sức sống của xã hội Cuba.
Castro đã thừa hưởng những gì?
Những lập luận về sự thành công hay thất bại của nền kinh tế sau năm 1959 thường dừng lại ở thực trạng của nền kinh tế Cuba trong những năm 1950. Chính phủ sau năm 1959 được thừa hưởng một nền kinh tế có sản phẩm đường làm chủ đạo với những vết sẹo sâu về chủng tộc và kinh tế-xã hội do chế độ nô lệ để lại. Jaime Suchlicki, người theo trường phái Cubanology, lập luận rằng Cuba của Batista đã từng “ở giai đoạn cất cánh như Walter Rostow mô tả”, trong khi Fred Judson chỉ ra những yếu kém về cơ cấu trong nền kinh tế Cuba: “khủng hoảng kéo dài đã tạo nét đặc trưng cho nền kinh tế: thịnh vượng bề ngoài và nhất thời”. Vì vậy, trong khi một bên khẳng định cuộc cách mạng đã làm gián đoạn sự tăng trưởng tư bản mạnh mẽ, thì bên còn lại tin rằng cuộc cách mạng là điều kiện tiên quyết để giải quyết những mâu thuẫn cản trở phát triển bằng cách chấm dứt sự phụ thuộc của Cuba vào chủ nghĩa tư bản Hoa Kỳ.
Sau cuộc cách mạng, Castro đã nỗ lực mang đến phúc lợi xã hội và cải cách ruộng đất cho nhân dân Cuba và tịch thu tài sản phi nghĩa của tầng lớp thượng lưu Cuba. Nhưng khi bên thua cuộc Fulgencio Batista và đồng bọn trốn khỏi Cuba, họ đã lấy cắp hàng triệu peso từ Ngân hàng Quốc gia và Kho bạc. Đất nước bị bòn rút, làm hạn chế nghiêm trọng khả năng chi tiêu công và đầu tư tư nhân. Người Cuba giàu có thì rời đảo, mang theo các khoản tiền và thuế. Chính phủ mới sẽ làm thế nào để thực hiện những cải cách kinh tế-xã hội đầy tham vọng khi không có các nguồn lực tài chính?
Chúng ta phải nhìn vào thực tế tại mỗi thời điểm. Ví dụ khi lệnh cấm vận đầu tiên của Mỹ được thực hiện, thì lúc đó 95% tư liệu sản xuất của Cuba và toàn bộ các linh kiện được nhập khẩu từ Mỹ – và Mỹ là nước nhận xuất khẩu chính yếu của Cuba. Khi khối Xô-viết tan rã, Cuba bị mất 85% lượng thương mại và đầu tư, dẫn đến GDP giảm mạnh 35%. Các sự kiện này đã gây nên các khó khăn kinh tế nghiêm trọng đối với khả năng xoay sở của Cuba.
Đằng sau sự nghèo đói
Tiếp đến, ta cũng nên tự hỏi: Chúng ta đo lường mức nghèo của Cuba như thế nào? Bằng GDP bình quân đầu người? Thu nhập hằng ngày? Có nên sử dụng những thước đo kinh tế tư bản chủ nghĩa, các thống kê tăng trưởng và năng suất để đo sự “thành công” hoặc “thất bại”, trong khi ít chú ý đến các ưu tiên về xã hội và chính trị?
Dù xếp Cuba vào nhóm có GDP bình quân đầu người thấp nhưng Chỉ số phát triển con người (HDI) đã liệt kê Cuba trong danh sách có “chỉ số phát triển con người cao”; Cuba không chỉ xuất sắc về y tế và giáo dục, mà còn về sự tham gia của phụ nữ và hòa nhập chính trị. Cuba đã loại bỏ được nạn suy dinh dưỡng ở trẻ em. Không có trẻ em ngủ trên đường phố. Thực ra là không có cả người vô gia cư. Ngay cả trong những năm 1990 nạn đói hoành hành do khủng hoảng kinh tế, người dân Cuba không chết đói. Cuba vẫn duy trì nền kinh tế kế hoạch và điều này giúp người Cuba phân phối đồng đều các nguồn lực khan hiếm.
Vâng, tiền lương cực kỳ thấp (cả Fidel và Raul cũng than thở) – nhưng mức lương của người dân Cuba không quyết định tiêu chuẩn sống của họ. Khoảng 85% người dân Cuba có nhà riêng và tiền thuê nhà không vượt quá 4% thu nhập. Nhà nước cung cấp một giỏ thức ăn rất cơ bản trong khi các hóa đơn điện nước, chi phí đi lại và thuốc men được giữ ở mức thấp. Các nhà hát, rạp chiếu phim, những vở ba lê,v.v… có giá đều rất rẻ cho tất cả mọi người. Giáo dục chất lượng cao miễn phí và chăm sóc y tế miễn phí. Những điều này là một phần của cải vật chất của Cuba không nên bị bỏ qua khi ta đánh giá, chứ không phải tiêu dùng cá nhân các hàng tiêu dùng là thước đo duy nhất của sự thành công về kinh tế.
Chương trình Operation Miracle
Những thách thức cụ thể và thực tế mà quá trình phát triển của Cuba phải đối mặt đã tạo ra những mâu thuẫn hiếm thấy. Trong một nền kinh tế kế hoạch, với ngân sách cực kỳ chặt chẽ, họ đã phải lựa chọn ưu tiên: cơ sở hạ tầng thì đổ nát nhưng họ lại có các chỉ số phát triển con người hàng đầu thế giới. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thể hiện rất nhiều về tiêu chuẩn sống, và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố kinh tế, xã hội và y tế. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh của Cuba là 4,5 trên 1.000 ca sinh sống, đã đưa Cuba vào cùng danh sách với những nước hàng đầu thế giới, hơn cả Mỹ trong bảng xếp hạng riêng của CIA.
Không chỉ người Cuba trong nước mới được hưởng những sự đầu tư này. Hàng chục nghìn bác sĩ, các nhà giáo dục và các cán bộ hỗ trợ phát triển người Cuba đã đi phục vụ trên toàn thế giới. Hiện nay khoảng 37.000 bác sĩ và y tá Cuba đang làm việc tại 77 quốc gia. Họ tạo ra luồng trao đổi ngoại tệ trị giá khoảng 8 tỷ đô la Mỹ mỗi năm.
Ngoài ra, Cuba chữa trị và đào tạo y tế miễn phí cho hàng ngàn người nước ngoài mỗi năm. Là một sáng kiến trực tiếp của Fidel, vào năm 1999 Trường Y Mỹ Latinh đã được khánh thành tại Havana để cung cấp chương trình đào tạo 6 năm miễn phí cho sinh viên nước ngoài từ các nước nghèo, chỗ ở hoàn toàn miễn phí. Năm 2004, Cuba đã hợp tác với Venezuela phẫu thuật mắt miễn phí cho người dân ở nhiều nước thuộc Chương trình Operation Miracle (Chiến dịch Phẫu thuật Điều diệu kỳ). Trong mười năm đầu tiên hơn 3 triệu người đã tìm lại được ánh sáng.
Mỹ thậm chí cấm vận buôn bán thuốc đối với Cuba nhưng lệnh cấm vận đã khiến Castro ưu tiên đầu tư vào y học. Cuba hiện đang sở hữu khoảng 900 bằng sáng chế, bán dược phẩm và vắc xin tại 40 quốc gia, đem lại doanh thu 300 triệu đô la mỗi năm, với tiềm năng mở rộng rất lớn. Ngành dược của Cuba sản xuất hơn 70% các loại thuốc cho 11 triệu dân Cuba sử dụng. Toàn bộ ngành công nghiệp dược thuộc sở hữu nhà nước, các chương trình nghiên cứu đáp ứng nhu cầu của người dân, và tất cả thặng dư được tái đầu tư vào lĩnh vực này. Nếu không có kế hoạch nhà nước và đầu tư công không chắc điều này có thể đạt được tại một nước nghèo.
Vào giữa những năm 1980 Cuba phát triển vắc-xin viêm màng não B đầu tiên trên thế giới. Ngày nay, Cuba dẫn đầu trong các loại thuốc trị ung thư. Trong năm 2012 Cuba cấp bằng sáng chế vắc-xin điều trị ung thư đầu tiên. Lệnh cấm vận của Mỹ đã buộc Cuba phải tìm mua các loại thuốc, thiết bị y tế và các sản phẩm X quang từ các nguồn bên ngoài nước Mỹ, khiến phát sinh thêm chi phí vận chuyển.
Nền kinh tế chia sẻ
Năm 2009 Tổng thống Rafael Correa của Ecuador đã bảo tôi:
“Một tấm gương tuyệt vời từ Cuba đó là trong nghèo đói, Cuba đã biết cách chia sẻ, thông qua tất cả các chương trình quốc tế của mình. Cuba là quốc gia có sự hợp tác vĩ đại nhất nếu so với tổng sản phẩm nội địa, và đây là một tấm gương cho tất cả chúng ta. Điều này không có nghĩa rằng Cuba không có vấn đề lớn, nhưng chắc chắn là không thể đánh giá sự thành công hay thất bại của mô hình Cuba nếu không xét đến sự phong tỏa của Mỹ, một cuộc phong tỏa đã kéo dài 50 năm. Ecuador sẽ không thể tồn tại được 5 tháng với sự phong tỏa đó.”
Về lệnh cấm vận: chính phủ Cuba ước tính lệnh cấm vận đã làm cho đảo quốc tổn thất 753,69 tỷ đô la Mỹ. Báo cáo hàng năm của Cuba gửi cho Liên Hiệp Quốc thể hiện chi tiết tính toán này. Đây là con số rất lớn đối với một nước có GDP bình quân giai đoạn 1970 – 2014 là 31,7 tỷ đô la Mỹ.
Vâng, Castro có vai trò chính yếu đối với những sai lầm và thiếu sót trong nền kinh tế kế hoạch của Cuba. Vâng, hoàn toàn có quan liêu, năng suất thấp, khủng hoảng thanh khoản, nợ nần và nhiều vấn đề khác – nhưng nước nào không có? Castro đã chỉ ra những yếu kém này trong các bài phát biểu của mình trước nhân dân Cuba. Nhưng Tổng thống Correa đã đúng – để đánh giá một cách khách quan di sản của Castro, sự phát triển của Cuba và những cải cách ngày nay, chúng ta không thể vờ như sự phong tỏa của Mỹ (hiện nay vẫn còn dù đã có xích lại gần nhau) là không có tác động đến cơ cấu của nền kinh tế Cuba.
Castro đã chứng kiến gần 11 đời tổng thống Mỹ kể từ năm 1959, nhưng ông không bao giờ sống đủ lâu để để nhìn thấy sự kết thúc lệnh cấm vận của Mỹ. Với những cải cách kinh tế đang được tiến hành và với việc phục hồi quan hệ với Hoa Kỳ, Cuba phải đối mặt với những thách thức mới. Tuần tới, tôi sẽ bắt đầu một nghiên cứu mới ở Cuba để đánh giá sự dẻo dai của cuộc cách mạng trong giai đoạn hậu Castro và thời đại Donald Trump này.
Helen Yaffe là Nghiên cứu viên ngành lịch sử kinh tế, Trường Kinh tế và Khoa học chính trị London.
Inscription à :
Articles (Atom)