Cập nhật tiếp :
"En Italie, le pays le plus touché depuis le début de l'épidémie mondiale
de coronavirus Covid-19, avec plus de 10 000 morts recensés dans les
hôpitaux, les mesures de confinement sont bien respectées par la
population. Mieux, mardi 31 mars, ces dernières commencent à montrer leurs effets contre la dynamique épidémique. Les journaux du pays en font leur une : le virus ralentit sa progression, offrant aux hôpitaux un espoir bienvenu."
https://www.francetvinfo.fr/sante/maladie/coronavirus/coronavirus-en-italie-un-leger-mieux-observe_3893311.html
"Par ailleurs, jamais le nombre de personnes considérées comme guéries
dans l'ensemble du pays (1 590) n'a été aussi fort dans un bilan
quotidien. "
https://www.francetvinfo.fr/sante/maladie/coronavirus/coronavirus-en-italie-un-bilan-de-plus-en-plus-lourd-mais-des-signes-encourageants_3892035.html
Các bác thấy không : ca nhiễm giảm, ca chết giảm, ca chữa khỏi tăng, và không một lúc nào họ nói đến sự có mặt của các bác sĩ Cuba, và họ chê các bác sĩ Nga. Thiệt tôi muốn bỏ họ sang giúp Tây Ban Nha cho rồi. (Tây Ban Nha cũng có rất nhiều người Trung Quốc sang làm nông nghiệp đấy.) Các bác thấy không, người phương Tây họ cứ bỏ qua những điều chính yếu.
Cập nhật du mardi 31 mars 2020 :
Thưa các bác, các bác có nhận thấy là người ta ít nói đến Italie hơn không ?
Đấy là vì số ca chết và ca nhiễm giảm, đúng như tôi dự đoán là điều sẽ xảy ra khi các bác sĩ Cuba và Nga tới (chính xác là họ tới Lombardie). Nếu các bác đọc được tiếng Pháp, thì trong đoạn trích dưới đây của báo Pháp đăng ngày hôm qua, họ còn nói rõ là ở vùng Lombardie, số ca nhiễm giảm, và nếu tìm kiếm thông tin, thì ta cũng thấy là số ca chết giảm từ nhiều ngày qua. Nhưng rõ ràng là vì một lý do nào đó, họ tìm cách giấu nhẹm nhưng thông tin này đi. (Và họ vẫn đang chê người Nga đấy, trong khi mà xe khử trùng của Nga đã phun khử trùng khắp cả thành phố, bệnh viện, lật cả giường chiếu lên.)
"Mais il y a des signes encourageants, estiment les autorités. La hausse des nouveaux cas positifs recensés n'a par exemple jamais été aussi faible, avec une augmentation de 4% seulement. C'est moitié moins qu'il y a quatre jours (8,3%) et quatre fois moins qu'il y a quinze jours.
Surtout, pour la première fois depuis le début de la pandémie en Italie, le nombre de personnes actuellement positives en Lombardie, la région la plus touchée, a baissé (25 006 contre 25 392 dimanche), même si cette diminution devra être répétée pour dessiner une tendance solide.
https://www.francetvinfo.fr/sante/maladie/coronavirus/coronavirus-en-italie-un-bilan-de-plus-en-plus-lourd-mais-des-signes-encourageants_3892035.html "
Và chắc các bác cũng đã biết là vì sao miền bắc Italie bị nặng ? Đó là do có rất nhiều nhà máy may mặc của Trung Quốc được đặt ở vùng ấy, chính xác là các công nhân Trung Quốc đến từ Vũ Hán, tôi nghe nói số lượng đến cả trăm ngàn người !
----------------------
Bonjour nos gentils et excellents docteurs, bonjour à tous,
Bác sĩ Trương Hữu Khanh ở bệnh viện Nhi Đồng 1 có nói là trẻ em ít bị ảnh hưởng bởi corona virus là bởi vì chúng có tác dụng của mũi vaccin sởi (rougeole) và thuỷ đậu (varicelle) cho tới khoảng 12-13 tuổi, những vaccins này cũng có tác dụng với corona virus.
Thưa các bác, phương Tây họ cũng có nhận xét về việc trẻ em ít bị nhiễm, nhưng họ cóc biết vì sao. Nếu gọi các bác sĩ Tây là "bác sĩ", thì chúng ta phải gọi bác sĩ Việt Nam là "thần y" :-)
Con gái của tôi, trong chương trình chích ngừa cộng đồng của Pháp, thì không có chích mũi Varicelle. Như vậy tôi đoán là riêng mũi sởi đã có tác dụng bảo vệ trẻ em chống lại con corona virus này.
Câu hỏi của tôi là : liệu ta có thể chích ngừa lại cho trẻ em lớn và người lớn mũi vaccin sởi này không, để giảm bớt lây nhiễm Covid-19 ?
----------------
Dr Truong Huu Khanh, doyen du département de l'Infection et de la Neurologie de l'hôpital de Pédiatrie 1 de HoChiMinh-Ville, Vietnam, avance que le vaccin de Rougeole (et celui de la Varicelle) a cet effet de protéger les enfants contre le corona virus, jusqu'à l'âge de 12 à 13 ans. Cela explique pourquoi les enfants sont peu affectés par cette maladie du Covid-19.
Ma question est la suivante : Peut-on donc refaire ce vaccin sur les plus grands enfants et les adultes pour les protéger contre le corona virus ?
mardi 31 mars 2020
dimanche 29 mars 2020
Gửi ông Phạm Bình Minh
Thưa anh Minh,
Em nghĩ là anh cần phải can thiệp để giúp thế giới về vụ corona virus. Em nghĩ là các bác sĩ Tây Mỹ quả là kém cỏi hơn mình tưởng.
Xin anh nói với ông Đại sứ Mỹ ở Việt Nam để nhờ ông ấy chuyển tới ông Trump thông điệp này của Việt Nam :
Hai bác sĩ Trưởng Khoa về Nhiễm và Bệnh Nhiệt đới của hai bệnh viện lớn nhất của (miền Nam) Việt Nam, là ông Trương Hữu Khanh và ông Lê Quốc Hùng, có hai khuyến cáo cực kỳ quan trọng như sau :
Một là, theo ông Trương Hữu Khanh, coronavirus không truyền qua trung gian, mà truyền trực tiếp từ người sang người, do tiếp xúc gần (vì vậy phải đảm bảo khoảng cách 2m).
Hai là, theo ông Lê Quốc Hùng, việc súc họng bằng nước sát khuẩn chống virus khiến cho virus khó xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh.
Ông Trương Hữu Khanh đồng ý với ông Lê Quốc Hùng về việc súc họng sát khuẩn (hoặc nước muối, nước thường), vì việc này gíúp tránh viêm phổi, là nguyên nhân gây chết cho người bệnh Covid-19. (Cả hai ông cũng đều đồng ý về việc cần uống nhiều nước để thải virus ra khỏi cơ thể.)
Như vậy, việc giữ khoảng cách và súc họng sát khuẩn là đủ để chặn đứng coronavirus, và bằng chứng là Việt Nam có ít ca nhiễm và chưa có người bị chết.
Xin anh hãy tìm cách chuyển thông điệp này tới ông Trump, ông ấy sẽ hiểu và sẽ cứu được cả thế giới !
Em xin chân thành cảm tạ anh trước và kính chúc anh cùng gia đình khoẻ mạnh, bình an.
NLH
BS Trương Hữu Khanh: "Cơ hội cuối cùng và rất lớn" để kiểm soát dịch Covid-19 tại Việt Nam
PLS :
Ảnh Hoàng Hải.
https://soha.vn/bs-truong-huu-khanh-co-hoi-cuoi-cung-va-rat-lon-de-kiem-soat-dich-covid-19-tai-viet-nam-20200327082919346rf20200327082919346.htm
"Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi Đồng I cho hay, cần phải hiểu rõ con đường lây của bệnh Covid-19 là lây từ người sang người qua tiếp xúc gần. Vì vậy, tiếp xúc gần là nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho bệnh sẽ tiếp tục lây lan.
Cho
đến nay các trường hợp lây nhiễm tại Việt Nam chủ yếu là ăn chung bàn,
ngủ chung giường, đi chung xe, tập trung đông người. Chưa xuất hiện ca
bệnh đi lang thang hay đi siêu thị mắc bệnh. Trường hợp bệnh nhân số 35
tại Đà Nẵng (nhân viên điện máy xanh) đã tiếp xúc 10 phút với khách hàng
đã lây bệnh là do có tiếp xúc ở khoảng cách gần.
"Virus SARS-Cov-2 không lây quan trung gian, tiếp xúc gần là nguyên nhân quan trọng hàng đầu có thể nhiễm bệnh. Điều này rất quan trọng để ngăn ngừa dịch bệnh ở giai đoạn bệnh đã có trong cộng đồng", bác sĩ Khanh nói."
Xin cảm ơn bác sĩ Trương Hữu Khanh, thật không hổ danh là bác sĩ Trưởng khoa Nhiễm của bệnh viện lớn :-) Ôm hôn bác sĩ ! Em mừng quá, biết được điều chính yếu này thì mình sẽ giảm được khả năng lây bệnh.
Điều này cũng giải thích được tại sao ở châu Âu, tốc độ lây bệnh vẫn rất cao. Đấy là vì họ khuyến cáo người dân không trúng đích. Họ hò hét suốt ngày có mỗi việc rửa tay, trong khi mà trên xe bus, métro, dân chúng nói chuyện ầm ầm, gào vào điện thoại váng cả tai, tổ cha lũ ngu ! Tôi mới bảo, gớm nói văng nước miếng tứ tung ra như thế, mình hít thở hớp ngay vào mũi họng, thì rửa tay phòng bệnh cũng làm đéo gì được ?
Điều này cũng giải thích được tại sao ở châu Âu, tốc độ lây bệnh vẫn rất cao. Đấy là vì họ khuyến cáo người dân không trúng đích. Họ hò hét suốt ngày có mỗi việc rửa tay, trong khi mà trên xe bus, métro, dân chúng nói chuyện ầm ầm, gào vào điện thoại váng cả tai, tổ cha lũ ngu ! Tôi mới bảo, gớm nói văng nước miếng tứ tung ra như thế, mình hít thở hớp ngay vào mũi họng, thì rửa tay phòng bệnh cũng làm đéo gì được ?
BS Trương Hữu Khanh: "Cơ hội cuối cùng và rất lớn" để kiểm soát dịch Covid-19 tại Việt Nam
Ngọc Minh |
"Việt Nam vẫn còn cơ hội khống chế dịch ở phía trước. Cùng tách xa nhau (hạn chế tiếp xúc) thì khống chế dịch bệnh sẽ thành công", bác sĩ Trương Hữu Khanh nói.
Tách nhau ra để cùng tiêu diệt virus
Tính
tới thời điểm hiện tại Việt Nam có 153 trường hợp nhiễm Covid-19, trong
đó 16 bệnh nhân đã khỏi và 37 bệnh nhân đang điều trị đã có kết quả xét
nghiệm âm tính từ 1-4 lần.
Dịch bệnh tại Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới, khi đã xuất hiện một vài ca bệnh trong cộng đồng.
Theo
đánh giá của các chuyên gia dịch tễ cơ hội để Việt Nam ngăn chặn dịch
bệnh Covid-19 vẫn còn phía trước nhưng rất cần sự chung tay của cộng
đồng.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi Đồng I cho hay, cần phải hiểu rõ con đường lây của bệnh Covid-19 là lây từ người sang người qua tiếp xúc gần. Vì vậy, tiếp xúc gần là nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho bệnh sẽ tiếp tục lây lan.
Cho
đến nay các trường hợp lây nhiễm tại Việt Nam chủ yếu là ăn chung bàn,
ngủ chung giường, đi chung xe, tập trung đông người. Chưa xuất hiện ca
bệnh đi lang thang hay đi siêu thị mắc bệnh. Trường hợp bệnh nhân số 35
tại Đà Nẵng (nhân viên điện máy xanh) đã tiếp xúc 10 phút với khách hàng
đã lây bệnh là do có tiếp xúc ở khoảng cách gần.
"Virus SARS-Cov-2 không lây quan trung gian tiếp xúc gần là nguyên nhân quan trọng hàng đầu có thể nhiễm bệnh. Điều này rất quan trọng để ngăn ngừa dịch bệnh ở giai đoạn bệnh đã có trong cộng đồng", bác sĩ Khanh nói.
Tiếp xúc gần và đông người là điều kiện để bệnh lan rộng (ảnh phủ Tây Hồ ngày 24/3).
Cần
phải lưu ý vấn đề tiếp xúc gần và đông người là điều kiện để bệnh lan
rộng. Vì vậy, mỗi cá nhân cần phải bảo vệ chính mình bằng cách hạn chế
tiếp xúc, kiểm soát được các thành viên trong gia đình (đi đâu, làm gì,
tiếp xúc với ai). Đây là cách đơn giản để bảo vệ sức khỏe cho bản thân,
gia đình và cả cộng đồng.
Theo bác sĩ Khanh,
bệnh Covid-19 không lây qua trung gian, điều không khí tại Việt Nam
hiện nay ưu đãi để chống chế dịch. Nếu làm tốt vấn đề hạn chế tiếp xúc
gần thì trận chiến này chúng ta vẫn còn cơ hội chiến thắng.
Mỗi người cần hạn chế đi lại, thực hiện cách ly cá nhân, kiểm soát được các thành viên trong gia đình.
Đối
với người vẫn phải tiếp xúc cần phải biết được: Người tiếp xúc là ai có
đi từ vùng dịch về hay không; dùng các phương tiện bảo hộ (khẩu trang
và mũ có lớp kính)…
"Hạn chế tiếp
xúc tách xa nhau là cơ hội cuối cùng và rất lớn để chúng ta cùng nhau
chặn dịch lại càng chậm càng tốt. Như vậy, ca mắc mới sẽ không tăng
nhanh bác sĩ có thời gian điều trị cho các bệnh nhân nặng cơ hộ tử vong
sẽ thấp. Đội ngũ y bác sĩ cũng sẽ rất khó bị lây và còn lực lượng chữa
bệnh".
Xác định đối tượng có nguy cơ mang bệnh cao
Bác sĩ Khanh nhận
định, người có nguy cơ cao nhất là người từ nước ngoài về. Vì vậy, nếu
cần phải tiếp xúc với nhóm này cần phải xác định họ về từ đâu để an toàn
của bản thân và gia đình.
Nhóm
nguy cơ thứ hai là thường xuyên tiếp xúc với nhiều người. Đối với nhóm
này cần phải chủ động phòng ngừa khi có triệu chứng thì mang khẩu trang
để tránh lây cho người khác và liên hệ với cơ sở y tế để được hỗ trợ.
Nhóm
thứ 3 là người từ khu cách ly mới về. Nhóm này phải tuân thủ nghiêm
không tiếp xúc gần, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, tiếp tục cách
ly tại nhà thêm 14 ngày.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân.
Bác sĩ Khanh lưu ý: "Chúng
ta đang có thiên thời, địa lợi và cả hệ thống cùng làm nên đây sẽ là cơ
hội cuối cùng để kiểm soát dịch bệnh. Mỗi người hãy gác lại những đam
mê như tụ tập, nhậu nhẹt, cà phê… Càng tách nhau xa thì khống chế dịch
bệnh sẽ thành công".
Những việc cần làm để ngăn chặn dịch bệnh lây lan
-
Tất cả phải hạn chế đi lại: chỉ đi làm và về ngay nhà, chỉ đi mua thức
ăn, khám bệnh, mua thuốc, tiêm chủng mũi cần thiết (5,6 trong 1; sởi,
sởi quai bị rubella, thủy đậu, cúm, phế cầu cho người lớn). Khi đi phải
mang theo khẩu trang và nón che mặt
- Không có tụ tập đông, vì không biết người xung quanh họ có mang mầm bệnh không
- Khi sốt ho sổ mũi thì phải tự mang khẩu trang
- Đi đâu về đến nhà phải rửa tay
- Nhà cửa thông thoáng, mở cửa cho ánh nắng vào nhà
- Uống đủ nước, uống thường xuyên, ngủ đủ giấc, ăn đủ trái cây và rau xanh
https://soha.vn/bs-truong-huu-khanh-co-hoi-cuoi-cung-va-rat-lon-de-kiem-soat-dich-covid-19-tai-viet-nam-20200327082919346rf20200327082919346.htm
samedi 28 mars 2020
Việt Nam cảnh giác ! Việt Nam cảnh giác !
Thưa các bác, hôm qua đọc cái phác đồ điều trị thứ 3 của Bộ Y tế mà tôi choáng váng, hôm nay vẫn còn run chưa bình tĩnh lại được.
Cái phác đồ điều trị ấy nó được sao y chang cái phác đồ của Trung Quốc !!! Điều ấy có nghĩa là gì các bác biết không ? Nghĩa là ta bỏ kiểu Việt Nam (Chợ Rẫy), để theo cách của Bắc Kinh, Vũ Hán. Mà chúng thì nhiễm nhiều, chết nhiều, còn Việt Nam thì hiện nhiễm ít, chết ít, chưa chết ! Cho nên Bộ Tài Nguyên-Môi trường mới có cái thông tư cho nhà hoả thiêu để họ chuẩn bị thiêu xác liên tục, các bác biết không ?
(Thật là tôi không còn bình tĩnh để viết tiếp, các bác phải tìm cho ra kẻ nào lập cái phác đồ điều trị ấy, vì hắn còn đang yêu cầu tập huấn và áp dụng trong mọi bệnh viện của Việt Nam đấy!)
Điều đầu tiên của cái phác đồ ấy, nó nói là ngay khi bệnh nhân có triệu chứng suy hô hấp, thì phải đưa vào thở máy. Đấy chính là điều bọn Trung Quốc yêu cầu, các bác biết không ? Vì máy thở ở đâu ra ? Do bọn Trung Quốc bán. Và chúng đã cung cấp cho Italie, và Italie đã chết liên tục và tăng cao, cho đến khi mà bác sĩ Cuba tới Lombardie thì vùng ấy mới giảm người chết.
Trong khi mà, các bác sĩ của ta đã nói rằng, phải cố gắng giữ cho bệnh nhân không phải thở máy. Và đợt trước, SARS 2003, tức là con virus corona 1, thì người ta đã thống kê là tất cả những người thở máy đều không qua khỏi. Và ngay lúc này, bệnh viện Chợ Rẫy không có người thở máy, không có người nguy kịch, trong khi tất cả các bệnh nhân nặng của miền Nam đều đưa về đấy !
Còn bệnh viện Nhiệt đới Trung ương Hà Nội, thì những người được thở máy càng lúc càng nguy kịch. Trong khi mà ở những bệnh viện khác, ở tỉnh ở huyện, người ta còn chữa khỏi người bệnh. Bệnh viện này cũng đòi tập trung trang thiết bị hiện đại nhất cho họ, mà không cho cung cấp cho các bệnh viện khác, với lý do là họ tập trung điều trị bệnh nhân nặng. (Chợ Rẫy không điều trị bệnh nhân nặng hay sao ?)
Các bác tưởng tượng xem, một khi tập huấn xong, họ sẽ bắt buộc đưa mọi bệnh nhân còn suy hô hấp nhẹ vào thở máy ! Sau đó họ sẽ nói là thiếu máy, họ sẽ mua (hoặc được tặng) máy thở của Trung Quốc, mà chỉ có họ được mua mà thôi ! Các bác thử tưởng tượng xem, bọn mafia y khoa chúng sẽ ăn tiền thế nào ? Và các bác sẽ phải trả tiền để được thở máy, và thở máy thì rồi sẽ chết !
Khi tôi nghĩ đến tất cả những bậc trí thức, đại trí thức, mà họ không nghe lời kêu cầu của tôi, để truyền bá phương pháp chữa bệnh của Bác sĩ Lê Quốc Hùng, và các bác sĩ miền Nam, để mặc cho người ta chết mà không động đậy một ngón tay để cứu, thì tôi cay đắng quá !
Học hành dữ dằn như vậy để làm gì, mà vẫn vô lương, vô tri, vô cảm ?
Hôm qua, có một cô bé 16 tuổi người Pháp mới chết. Cô ấy chỉ mắc bệnh trong vòng 1 tuần thôi, được gửi tới gửi lui, gửi qua gửi lại, cô ấy cố tự chữa trị bằng vài thứ lá lẩu và xông hơi, cuối cùng thì chết. Tôi ước gì cô ấy chỉ súc họng nước muối khi đau họng thôi, thì cô ấy đã có thêm một cơ hội sống ! Tôi đau lòng quá ! Bọn bác sĩ đểu, chúng nó không dạy cho người dân tự chăm sóc mình ! Chúng chỉ muốn dân đến bác sĩ, để chúng kiếm được tiền, rất nhiều tiền, nhưng mà sự bất tài vô tâm của chúng cũng để cho người ta chết mà không được chăm sóc.
Tôi khẩn thiết yêu cầu dân Việt Nam chúng ta cùng nhau lan truyền phương pháp súc họng của ông Lê Quốc Hùng, trên blog, trên Facebook, bằng tiếng Pháp, tiếng Anh, để làm cho thế giới chú ý. Nếu họ chú ý, và họ thấy dân Việt Nam không bị chết, thì họ sẽ làm theo. Có lẽ sứ mệnh của Việt Nam là cứu thế giới, và cứu chính mình. Xin các bác hãy làm ngay ! Đừng để bọn Trung Quốc thò cái vòi lông lá của chúng vào Bộ Y tế của Việt Nam, lúc đó sẽ là quá muộn !
Súc họng, súc họng nước muối và Chlorhexidine 0,12% để tiêu diệt Coronavirus !
Chú ý : Thưa các bác, các bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy (và Thủ tướng Phúc) bị nguy hiểm đấy !
Cái phác đồ điều trị ấy nó được sao y chang cái phác đồ của Trung Quốc !!! Điều ấy có nghĩa là gì các bác biết không ? Nghĩa là ta bỏ kiểu Việt Nam (Chợ Rẫy), để theo cách của Bắc Kinh, Vũ Hán. Mà chúng thì nhiễm nhiều, chết nhiều, còn Việt Nam thì hiện nhiễm ít, chết ít, chưa chết ! Cho nên Bộ Tài Nguyên-Môi trường mới có cái thông tư cho nhà hoả thiêu để họ chuẩn bị thiêu xác liên tục, các bác biết không ?
(Thật là tôi không còn bình tĩnh để viết tiếp, các bác phải tìm cho ra kẻ nào lập cái phác đồ điều trị ấy, vì hắn còn đang yêu cầu tập huấn và áp dụng trong mọi bệnh viện của Việt Nam đấy!)
Điều đầu tiên của cái phác đồ ấy, nó nói là ngay khi bệnh nhân có triệu chứng suy hô hấp, thì phải đưa vào thở máy. Đấy chính là điều bọn Trung Quốc yêu cầu, các bác biết không ? Vì máy thở ở đâu ra ? Do bọn Trung Quốc bán. Và chúng đã cung cấp cho Italie, và Italie đã chết liên tục và tăng cao, cho đến khi mà bác sĩ Cuba tới Lombardie thì vùng ấy mới giảm người chết.
Trong khi mà, các bác sĩ của ta đã nói rằng, phải cố gắng giữ cho bệnh nhân không phải thở máy. Và đợt trước, SARS 2003, tức là con virus corona 1, thì người ta đã thống kê là tất cả những người thở máy đều không qua khỏi. Và ngay lúc này, bệnh viện Chợ Rẫy không có người thở máy, không có người nguy kịch, trong khi tất cả các bệnh nhân nặng của miền Nam đều đưa về đấy !
Còn bệnh viện Nhiệt đới Trung ương Hà Nội, thì những người được thở máy càng lúc càng nguy kịch. Trong khi mà ở những bệnh viện khác, ở tỉnh ở huyện, người ta còn chữa khỏi người bệnh. Bệnh viện này cũng đòi tập trung trang thiết bị hiện đại nhất cho họ, mà không cho cung cấp cho các bệnh viện khác, với lý do là họ tập trung điều trị bệnh nhân nặng. (Chợ Rẫy không điều trị bệnh nhân nặng hay sao ?)
Các bác tưởng tượng xem, một khi tập huấn xong, họ sẽ bắt buộc đưa mọi bệnh nhân còn suy hô hấp nhẹ vào thở máy ! Sau đó họ sẽ nói là thiếu máy, họ sẽ mua (hoặc được tặng) máy thở của Trung Quốc, mà chỉ có họ được mua mà thôi ! Các bác thử tưởng tượng xem, bọn mafia y khoa chúng sẽ ăn tiền thế nào ? Và các bác sẽ phải trả tiền để được thở máy, và thở máy thì rồi sẽ chết !
Khi tôi nghĩ đến tất cả những bậc trí thức, đại trí thức, mà họ không nghe lời kêu cầu của tôi, để truyền bá phương pháp chữa bệnh của Bác sĩ Lê Quốc Hùng, và các bác sĩ miền Nam, để mặc cho người ta chết mà không động đậy một ngón tay để cứu, thì tôi cay đắng quá !
Học hành dữ dằn như vậy để làm gì, mà vẫn vô lương, vô tri, vô cảm ?
Hôm qua, có một cô bé 16 tuổi người Pháp mới chết. Cô ấy chỉ mắc bệnh trong vòng 1 tuần thôi, được gửi tới gửi lui, gửi qua gửi lại, cô ấy cố tự chữa trị bằng vài thứ lá lẩu và xông hơi, cuối cùng thì chết. Tôi ước gì cô ấy chỉ súc họng nước muối khi đau họng thôi, thì cô ấy đã có thêm một cơ hội sống ! Tôi đau lòng quá ! Bọn bác sĩ đểu, chúng nó không dạy cho người dân tự chăm sóc mình ! Chúng chỉ muốn dân đến bác sĩ, để chúng kiếm được tiền, rất nhiều tiền, nhưng mà sự bất tài vô tâm của chúng cũng để cho người ta chết mà không được chăm sóc.
Tôi khẩn thiết yêu cầu dân Việt Nam chúng ta cùng nhau lan truyền phương pháp súc họng của ông Lê Quốc Hùng, trên blog, trên Facebook, bằng tiếng Pháp, tiếng Anh, để làm cho thế giới chú ý. Nếu họ chú ý, và họ thấy dân Việt Nam không bị chết, thì họ sẽ làm theo. Có lẽ sứ mệnh của Việt Nam là cứu thế giới, và cứu chính mình. Xin các bác hãy làm ngay ! Đừng để bọn Trung Quốc thò cái vòi lông lá của chúng vào Bộ Y tế của Việt Nam, lúc đó sẽ là quá muộn !
Súc họng, súc họng nước muối và Chlorhexidine 0,12% để tiêu diệt Coronavirus !
Chú ý : Thưa các bác, các bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy (và Thủ tướng Phúc) bị nguy hiểm đấy !
jeudi 26 mars 2020
Soins de la gorge contre le corona virus - Méthode vietnamienne
PLS : Recommandations officielles des médecins vietnamiens : bain de gorge avec solution Chlorhexidine 0,12%.
Voici les étapes à suivre pour un bain de gorge avec Chlorhexidine 0,12%
1. Réaliser un bain de gorge, et non pas seulement un bain de bouche. C'est-à-dire de laisser le produit descendre le plus profondément possible dans la gorge, comme vous le pouvez supporter.
2. Ne pas prendre une trop grande quantité de produit, 5ml doit suffire pour chaque bain de gorge. Trop de produit rend l'opération plus difficile pour atteindre au profond de la gorge.
3. Chaque opération dure environ 2mn, avec 3 descentes au profond, chaque descente dure environ 15 secondes. Après avoir gargarisé la gorge, ne rincez pas avec de l'eau [Pour que le produit reste dans la gorge, ndlr].
4. Réaliser le bain de gorge avant de sortir et dès la rentrée à la maison (ou quand vous avez eu le contact avec d'autres personnes). Si vous êtes à bord d'un avion, faites cette opération toutes les trois heures (après vos repas).
5. Si vous êtes dans une zone d'épidémie, faites ce bain de gorge périodiquement selon la durée de l'efficacité de votre solution bain de bouche.
6. Ne soyez pas trop sûr de penser que ce traitement seul peut remplacer toutes les autres mesures. L'efficacité de la prévention de la maladie consiste en une association de plusieurs autres traitements.
( Selon Dr. Le Quoc Hung, doyen du département des maladies tropicales de l'hôpital Cho Ray, HoChiMinh-Ville.)
https://news.zing.vn/nguyen-tac-suc-hong-can-nho-de-ngan-sars-cov-2-xam-nhap-co-the-post1064234.html
Voici les étapes à suivre pour un bain de gorge avec Chlorhexidine 0,12%
1. Réaliser un bain de gorge, et non pas seulement un bain de bouche. C'est-à-dire de laisser le produit descendre le plus profondément possible dans la gorge, comme vous le pouvez supporter.
2. Ne pas prendre une trop grande quantité de produit, 5ml doit suffire pour chaque bain de gorge. Trop de produit rend l'opération plus difficile pour atteindre au profond de la gorge.
3. Chaque opération dure environ 2mn, avec 3 descentes au profond, chaque descente dure environ 15 secondes. Après avoir gargarisé la gorge, ne rincez pas avec de l'eau [Pour que le produit reste dans la gorge, ndlr].
4. Réaliser le bain de gorge avant de sortir et dès la rentrée à la maison (ou quand vous avez eu le contact avec d'autres personnes). Si vous êtes à bord d'un avion, faites cette opération toutes les trois heures (après vos repas).
5. Si vous êtes dans une zone d'épidémie, faites ce bain de gorge périodiquement selon la durée de l'efficacité de votre solution bain de bouche.
6. Ne soyez pas trop sûr de penser que ce traitement seul peut remplacer toutes les autres mesures. L'efficacité de la prévention de la maladie consiste en une association de plusieurs autres traitements.
( Selon Dr. Le Quoc Hung, doyen du département des maladies tropicales de l'hôpital Cho Ray, HoChiMinh-Ville.)
Nguyên tắc súc họng cần nhớ để ngăn SARS-CoV-2 xâm nhập cơ thể
- Phượng Nguyễn Tuệ Anh
- 06:10 26/03/2020
Việc dùng dung dịch sát khuẩn
vùng hầu họng để súc miệng phải đúng cách mới hiệu quả. Đây là "bức
tường lửa" đón sẵn để tiêu diệt virus khi chúng xâm nhập cơ thể.
https://news.zing.vn/nguyen-tac-suc-hong-can-nho-de-ngan-sars-cov-2-xam-nhap-co-the-post1064234.html
dimanche 22 mars 2020
PLS hỏi ý kiến các bác sĩ Việt Nam (nữa)
@ Thủ tướng Phúc : Thưa bác Phúc, em ủng hộ bác bảo đảm an ninh lương thực. Vụ Đông Xuân của ta được mùa lớn trong khó khăn nó cho thấy là chính sách của bác thuận theo ý trời, thưa bác Phúc.
Bọn Trung Quốc luôn tìm cách thao túng hàng nông sản của ta, lúc nào cũng điệp khúc đến mùa ép giá. Riêng lúa gạo thì ta nhất quyết không để cho chúng thao túng. Chúng ta trồng gạo không phải là để kiếm lời, mà là để đảm bảo an ninh lương thực cho cả Việt Nam và thế giới. Ngày xưa chắc ông Trần Trọng Kim cũng không ngờ mất mùa, nên đã để cho hơn hai triệu dân chết đói. Ngày xưa dân miền Nam để cho Tàu thao túng giá gạo, cho nên mới mất cả đồng bằng sông Cửu Long mà đi tha phương cầu thực. Muốn kiếm lời ở đâu thì kiếm, nhưng nhất quyết không được kiếm lời trên giá gạo. Em biết việc bác "chốt cứng"
diện tích đất trồng lúa gặp nhiều khó khăn, bị nhiều người chỉ trích, nhưng đó là một chính sách tuyệt vời, thưa bác Phúc !
-------------------------------------
PLS : Cập nhật khẩn cấp : Cái phác đồ điều trị thứ 3 của Bộ Y tế nó được lấy theo mẫu của Trung Quốc ! Đ. M. quân mắc dịch thối tha, ở đâu chúng mày cũng thò cái vòi bạch tuộc khốn nạn của chúng mày vào hả ? Thằng nào theo Trung Quốc thì nó chết nhiều, chết thảm, biết không ? Cái quân ngu xuẩn chỉ biết làm mỗi việc là đi lừa bịp thiên hạ, hại người ! Sao lại nghe chúng nó ?
Xin các bác cảnh giác cao độ ! Thưa ngài Tô Lâm, xin ngài lưu ý bảo vệ các bác sĩ ở bệnh viện Chợ Rẫy !
---------------------------------------
Cập nhật : Hôm nay jeudi 26/03/2020
Mời các bác xem trang này trong đó cập nhật số người chết ở vùng Lombardie của Italie :
https://www.liberation.fr/direct/element/italie-le-pic-de-mortalite-continue-de-seloigner-en-lombardie_111265/
Tôi xin lưu ý các bác là đây mà vùng các bác sĩ Cuba được gửi đến. Theo số liệu trên thì số lượng người chết ở vùng này giảm nhiều (so với các vùng khác) từ sau ngày thứ Bảy (là ngày mà các bác sĩ Cuba tới). Số người chết trên toàn Italie cũng giảm, tuy có trồi sụt đôi chút.
Theo tôi đó là thành công của các bác sĩ Cuba (vì Nga bị Ba Lan chặn đường hàng không nên tới trễ hơn, và theo tính toán của tôi, thì khi người Nga tới, thì số ca nhiễm cũng sẽ giảm, mặc dù lúc này thì nó còn chưa giảm).
Thật đáng tiếc nếu Italie không rút được ra kinh nghiệm gì để giúp Tây Ban Nha.
--------------------------------------
Thưa các bác sĩ, PLS tôi xin hỏi tiếp :
Theo như các báo miêu tả, thì bệnh nhân chết do dịch ngập phổi không thở được, giống như là bị chết đuối. Như vậy tôi nghĩ là, nếu họ được cho đều đặn hút dịch ở trong phổi ra, thì bệnh nhân sẽ dễ thở hơn, rồi khi chất dịch giảm bớt đi, thì họ sẽ phục hồi ?
------------------------------------------
@ Thủ tướng Phúc : Thưa bác Phúc, em nghĩ ngưng xuất khẩu gạo là đúng. Hồi nạn đói năm 45, dân chết đói là vì sao ? Có lỗi lớn của ông Trần Trọng Kim đó, nếu các bác đọc Khái Hưng thì sẽ biết. Có những đầu nậu của Việt Nam họ tích trữ gạo để bán giá cao cho người Nhật (chứ người Nhật không cướp của ta, chỉ là họ thu mua với giá cao), cho nên khi mất mùa thì dân đói, nhưng bọn đầu cơ nhất định không chịu xuất gạo ra, cho nên dân ta mới phải "phá kho thóc", chứ đâu phải là không có thóc ?
Tình hình là chỉ mới mấy ngày hoảng loạn, là dân chúng đã thiếu gạo. Bên Tây này cũng vậy, chúng tôi suýt nữa thì chạy về nông thôn luôn vì sợ chết đói trước khi chết dịch! Bọn Trung Quốc không thiếu gạo, chúng mua số lượng lớn lúc này để làm gì các bác biết không ? Để đầu cơ đó ! Tình hình dịch mà nguy thêm, mà thiếu gạo, thì dân ta hoảng loạn, có khi chết đói thật !
Bọn Tàu khốn ấy, chúng nó đang chặn nông sản ở biên giới, sao chúng nó lại muốn mua gạo của Việt Nam ? Chúng mua của Cambodge, Myanmar cơ mà ? Nè anh Trần Tuấn Anh, anh đừng có tham lam mà nối giáo cho giặc ! Bác Xuân Phúc, có đức mặc sức mà ăn, dân Việt Nam thoát được nhiều nguy nan, là do chính phủ của bác có nhiều đức độ. Em ủng hộ bác !
-----------------------------------------------------------------
PLS : Ông Trump, ông nghe lời em này : Nếu ông cho phát nước súc họng sát khuẩn diệt virus cho dân Mỹ, phát miễn phí hoặc là bán giá rẻ, là ông sẽ chặn đứng nạn dịch ngay đấy, mà không phải đóng cửa kinh tế ! Ông hãy hỏi các bác sĩ chuyên gia về tai mũi họng mà xem.
Đổi lại, ông đừng có cấm vận Cuba nữa, Cuba sẽ cứu dân Mỹ nếu dịch bệnh tăng mạnh đấy ! Bác sĩ Cuba giỏi nhất thế giới !
Hasta siempre, Cuba !
Cập nhật : Italie hôm nay (lundi 23/03/2020) chết 408 người trong vòng 24h, ít hơn gần 250 người so với hôm qua và bằng 1/2 so với hôm thứ Bảy ! Các bác nói sao ?
Các bác sĩ Cuba cừ quá !!! Và cũng có thể là do người Nga mới tới nữa ! Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương Hà Nội, tôi yêu cầu các vị mời chuyên gia của bệnh viện Chợ Rẫy vào cố vấn ! Đừng có để cái sự bất tài kém cỏi của mình làm cho bệnh nhân phải trả giá bằng sinh mạng chứ ???
----------------------------------------------------------
Bonjour docteurs, bonjour à tous,
Hôm qua khi nghe tin các bác sĩ Cuba tới Italie, thì tôi đã ngóng tin tức xem hôm nay số lượng người chết ở Italie có giảm không, và thực tế là có giảm chừng 150 người, so với hôm qua (trong khi mà số lượng người nhiễm vẫn tăng).
Mấy bữa nay tôi rất nóng ruột, vì tôi đoán là các bác sĩ Italie đã làm sai một cái điều gì đấy, và tôi hy vọng là các bác sĩ Cuba sẽ nhận ra. Tôi ngờ là bác sĩ Italie đã dùng ibuprofène thay vì antibiotique, chẳng hạn (là đoán vậy thôi, vì tôi không có đọc được phác đồ điều trị của họ).
Vậy thì các bác có để ý là, cô Tiên Nguyễn về Việt Nam sau cô Hồng Nhung, bị nặng hơn và tổn thương phổi, chữa bệnh ở Chợ Rẫy, mà cô ấy xét nghiệm âm tính trước cô Hồng Nhung được chữa trị ở bệnh viện Trung ương Hà Nội không ?
Vậy thì tôi đề nghị các bác sĩ và các phóng viên là, khi mà cô Hồng Nhung xuất viện, thì các bác lại phỏng vấn các bác sĩ ở bệnh viện Trung ương xem họ đã điều trị cho cô ấy như thế nào, phác đồ điều trị ra sao (và ta sẽ so sánh với Chợ Rẫy). Là bởi vì tôi đoán là họ đã làm một cái điều gì sai, nó khiến cho bệnh nhân của họ phải chữa trị lâu hơn, và hai bệnh nhân bị nguy kịch.
Xin cảm ơn các bác !
Lundi 23 mars 2020
Thưa các bác, tôi viết tiếp.
Nếu chúng ta soi kỹ phác đồ điều trị của bệnh viện Chợ Rẫy, thì thấy nó chỉ có một nguyên tắc cơ bản mà thôi, đó là phải tống khứ càng nhiều, càng nhanh càng tốt virus ra khỏi cơ thể của chúng ta. Chính điều này khiến cho bệnh nhân không trở nặng và mau lành bệnh.
Để phục vụ cho nguyên tắc đó thì : Việc rửa tay tôi không nói nữa vì Tây Ta nói ra rả cả ngày rồi, nhưng đó chỉ là điều tối thiểu thôi.
Quan trọng hơn là không để virus lên mặt và chui vào mắt mũi miệng. Nếu nó đã vào rồi, thì đánh chặn nó ở vùng hầu họng, nếu nó vẫn qua khỏi họng, thì số lượng của nó cũng ít thôi, thì lúc đó phải uống thật nhiều nước, để thận hoạt động tốt và tống khứ nó ra ngoài theo đường nước tiểu. Uống nước chanh cam càng tốt, vì nó thêm vitamines cho cơ thể mạnh hơn tự tiêu diệt virus. Tức là phải tấn công tổng lực, bằng mọi cách không để virus sinh sôi nhiều và ở lâu trong cơ thể. Nếu làm được như vậy, thì bệnh cũng nhẹ và mau khỏi thôi.
Từ đó tôi so sánh các cách chữa trị khác nhau ở các nơi nó khiến cho bệnh nhân chết nhiều hay chết ít.
Vậy thì, người ta có nhận thấy là ở Đức bệnh nhân nhiễm nhiều mà chết rất ít. Phóng viên họ mới phỏng vấn ông giám đốc cái viện Koch gì ấy, hỏi rằng nước Đức làm sao mà hay vậy, thì ổng nói là tôi cũng rất muốn trả lời được các vị câu hỏi ấy (nghĩa là ổng cũng hổng biết luôn ! ). Tôi mới bực mình bảo, giám đốc gì mà trả lời trớt quớt như vậy ? Ít nhất nếu ông không biết, thì ông cũng có thể cho chúng tôi biết cái phác đồ điều trị và cách điều trị ở bệnh viện nào của Đức mà ít người chết nhất chứ ? Từ đó người ta có cơ sở mà tham khảo chứ ?
Tuy nhiên, tôi nhận thấy là các bác sĩ Tây họ không chữa bệnh theo kiểu trợ giúp bệnh nhân đào thải virus, họ chỉ có là bệnh này thì kê toa thuốc này, nếu không có thuốc thì thôi chờ chết. Cho nên bệnh nhân của họ cứ nặng dần, nặng dần rồi chết. Cách này thấy khá giống ở bệnh viện Trung ương Hà Nội của ta hén ?
Còn ở ta, thì mỗi lần chữa khỏi bệnh nhân ra viện, khi được phỏng vấn là các ông bác sĩ đều trả lời rất tận tình, chi tiết là họ đã điều trị như thế nào (xin cảm ơn các bác sĩ từ tâm). Riêng cái bệnh viện Trung ương Hà Nội ấy, thì tôi chưa thấy có một cái bài trả lời nào như vậy, điều đó có thể là do họ chưa từng chữa khỏi cho ai hết chăng ? Hay là họ có điều gì phải giữ bí mật chăng ? Tôi xin thông báo cho các bác biết rằng, nếu có điều gì phải giấu diếm, thì đó là giấu dốt, hoặc là định lừa bịp ai đấy.
(Bác Trọng, em thấy bác chữa bệnh lâu khỏi, bác nên tham vấn các bác sĩ của bệnh viện Chợ Rẫy thêm, chứ đừng chỉ chữa ở Trung ương mà thôi !)
(còn tiếp)
Bọn Trung Quốc luôn tìm cách thao túng hàng nông sản của ta, lúc nào cũng điệp khúc đến mùa ép giá. Riêng lúa gạo thì ta nhất quyết không để cho chúng thao túng. Chúng ta trồng gạo không phải là để kiếm lời, mà là để đảm bảo an ninh lương thực cho cả Việt Nam và thế giới. Ngày xưa chắc ông Trần Trọng Kim cũng không ngờ mất mùa, nên đã để cho hơn hai triệu dân chết đói. Ngày xưa dân miền Nam để cho Tàu thao túng giá gạo, cho nên mới mất cả đồng bằng sông Cửu Long mà đi tha phương cầu thực. Muốn kiếm lời ở đâu thì kiếm, nhưng nhất quyết không được kiếm lời trên giá gạo. Em biết việc bác "chốt cứng"
diện tích đất trồng lúa gặp nhiều khó khăn, bị nhiều người chỉ trích, nhưng đó là một chính sách tuyệt vời, thưa bác Phúc !
-------------------------------------
PLS : Cập nhật khẩn cấp : Cái phác đồ điều trị thứ 3 của Bộ Y tế nó được lấy theo mẫu của Trung Quốc ! Đ. M. quân mắc dịch thối tha, ở đâu chúng mày cũng thò cái vòi bạch tuộc khốn nạn của chúng mày vào hả ? Thằng nào theo Trung Quốc thì nó chết nhiều, chết thảm, biết không ? Cái quân ngu xuẩn chỉ biết làm mỗi việc là đi lừa bịp thiên hạ, hại người ! Sao lại nghe chúng nó ?
Xin các bác cảnh giác cao độ ! Thưa ngài Tô Lâm, xin ngài lưu ý bảo vệ các bác sĩ ở bệnh viện Chợ Rẫy !
---------------------------------------
Cập nhật : Hôm nay jeudi 26/03/2020
Mời các bác xem trang này trong đó cập nhật số người chết ở vùng Lombardie của Italie :
https://www.liberation.fr/direct/element/italie-le-pic-de-mortalite-continue-de-seloigner-en-lombardie_111265/
Tôi xin lưu ý các bác là đây mà vùng các bác sĩ Cuba được gửi đến. Theo số liệu trên thì số lượng người chết ở vùng này giảm nhiều (so với các vùng khác) từ sau ngày thứ Bảy (là ngày mà các bác sĩ Cuba tới). Số người chết trên toàn Italie cũng giảm, tuy có trồi sụt đôi chút.
Theo tôi đó là thành công của các bác sĩ Cuba (vì Nga bị Ba Lan chặn đường hàng không nên tới trễ hơn, và theo tính toán của tôi, thì khi người Nga tới, thì số ca nhiễm cũng sẽ giảm, mặc dù lúc này thì nó còn chưa giảm).
Thật đáng tiếc nếu Italie không rút được ra kinh nghiệm gì để giúp Tây Ban Nha.
--------------------------------------
Thưa các bác sĩ, PLS tôi xin hỏi tiếp :
Theo như các báo miêu tả, thì bệnh nhân chết do dịch ngập phổi không thở được, giống như là bị chết đuối. Như vậy tôi nghĩ là, nếu họ được cho đều đặn hút dịch ở trong phổi ra, thì bệnh nhân sẽ dễ thở hơn, rồi khi chất dịch giảm bớt đi, thì họ sẽ phục hồi ?
------------------------------------------
@ Thủ tướng Phúc : Thưa bác Phúc, em nghĩ ngưng xuất khẩu gạo là đúng. Hồi nạn đói năm 45, dân chết đói là vì sao ? Có lỗi lớn của ông Trần Trọng Kim đó, nếu các bác đọc Khái Hưng thì sẽ biết. Có những đầu nậu của Việt Nam họ tích trữ gạo để bán giá cao cho người Nhật (chứ người Nhật không cướp của ta, chỉ là họ thu mua với giá cao), cho nên khi mất mùa thì dân đói, nhưng bọn đầu cơ nhất định không chịu xuất gạo ra, cho nên dân ta mới phải "phá kho thóc", chứ đâu phải là không có thóc ?
Tình hình là chỉ mới mấy ngày hoảng loạn, là dân chúng đã thiếu gạo. Bên Tây này cũng vậy, chúng tôi suýt nữa thì chạy về nông thôn luôn vì sợ chết đói trước khi chết dịch! Bọn Trung Quốc không thiếu gạo, chúng mua số lượng lớn lúc này để làm gì các bác biết không ? Để đầu cơ đó ! Tình hình dịch mà nguy thêm, mà thiếu gạo, thì dân ta hoảng loạn, có khi chết đói thật !
Bọn Tàu khốn ấy, chúng nó đang chặn nông sản ở biên giới, sao chúng nó lại muốn mua gạo của Việt Nam ? Chúng mua của Cambodge, Myanmar cơ mà ? Nè anh Trần Tuấn Anh, anh đừng có tham lam mà nối giáo cho giặc ! Bác Xuân Phúc, có đức mặc sức mà ăn, dân Việt Nam thoát được nhiều nguy nan, là do chính phủ của bác có nhiều đức độ. Em ủng hộ bác !
-----------------------------------------------------------------
PLS : Ông Trump, ông nghe lời em này : Nếu ông cho phát nước súc họng sát khuẩn diệt virus cho dân Mỹ, phát miễn phí hoặc là bán giá rẻ, là ông sẽ chặn đứng nạn dịch ngay đấy, mà không phải đóng cửa kinh tế ! Ông hãy hỏi các bác sĩ chuyên gia về tai mũi họng mà xem.
Đổi lại, ông đừng có cấm vận Cuba nữa, Cuba sẽ cứu dân Mỹ nếu dịch bệnh tăng mạnh đấy ! Bác sĩ Cuba giỏi nhất thế giới !
Hasta siempre, Cuba !
Cập nhật : Italie hôm nay (lundi 23/03/2020) chết 408 người trong vòng 24h, ít hơn gần 250 người so với hôm qua và bằng 1/2 so với hôm thứ Bảy ! Các bác nói sao ?
Các bác sĩ Cuba cừ quá !!! Và cũng có thể là do người Nga mới tới nữa ! Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương Hà Nội, tôi yêu cầu các vị mời chuyên gia của bệnh viện Chợ Rẫy vào cố vấn ! Đừng có để cái sự bất tài kém cỏi của mình làm cho bệnh nhân phải trả giá bằng sinh mạng chứ ???
----------------------------------------------------------
Bonjour docteurs, bonjour à tous,
Hôm qua khi nghe tin các bác sĩ Cuba tới Italie, thì tôi đã ngóng tin tức xem hôm nay số lượng người chết ở Italie có giảm không, và thực tế là có giảm chừng 150 người, so với hôm qua (trong khi mà số lượng người nhiễm vẫn tăng).
Mấy bữa nay tôi rất nóng ruột, vì tôi đoán là các bác sĩ Italie đã làm sai một cái điều gì đấy, và tôi hy vọng là các bác sĩ Cuba sẽ nhận ra. Tôi ngờ là bác sĩ Italie đã dùng ibuprofène thay vì antibiotique, chẳng hạn (là đoán vậy thôi, vì tôi không có đọc được phác đồ điều trị của họ).
Vậy thì các bác có để ý là, cô Tiên Nguyễn về Việt Nam sau cô Hồng Nhung, bị nặng hơn và tổn thương phổi, chữa bệnh ở Chợ Rẫy, mà cô ấy xét nghiệm âm tính trước cô Hồng Nhung được chữa trị ở bệnh viện Trung ương Hà Nội không ?
Vậy thì tôi đề nghị các bác sĩ và các phóng viên là, khi mà cô Hồng Nhung xuất viện, thì các bác lại phỏng vấn các bác sĩ ở bệnh viện Trung ương xem họ đã điều trị cho cô ấy như thế nào, phác đồ điều trị ra sao (và ta sẽ so sánh với Chợ Rẫy). Là bởi vì tôi đoán là họ đã làm một cái điều gì sai, nó khiến cho bệnh nhân của họ phải chữa trị lâu hơn, và hai bệnh nhân bị nguy kịch.
Xin cảm ơn các bác !
Lundi 23 mars 2020
Thưa các bác, tôi viết tiếp.
Nếu chúng ta soi kỹ phác đồ điều trị của bệnh viện Chợ Rẫy, thì thấy nó chỉ có một nguyên tắc cơ bản mà thôi, đó là phải tống khứ càng nhiều, càng nhanh càng tốt virus ra khỏi cơ thể của chúng ta. Chính điều này khiến cho bệnh nhân không trở nặng và mau lành bệnh.
Để phục vụ cho nguyên tắc đó thì : Việc rửa tay tôi không nói nữa vì Tây Ta nói ra rả cả ngày rồi, nhưng đó chỉ là điều tối thiểu thôi.
Quan trọng hơn là không để virus lên mặt và chui vào mắt mũi miệng. Nếu nó đã vào rồi, thì đánh chặn nó ở vùng hầu họng, nếu nó vẫn qua khỏi họng, thì số lượng của nó cũng ít thôi, thì lúc đó phải uống thật nhiều nước, để thận hoạt động tốt và tống khứ nó ra ngoài theo đường nước tiểu. Uống nước chanh cam càng tốt, vì nó thêm vitamines cho cơ thể mạnh hơn tự tiêu diệt virus. Tức là phải tấn công tổng lực, bằng mọi cách không để virus sinh sôi nhiều và ở lâu trong cơ thể. Nếu làm được như vậy, thì bệnh cũng nhẹ và mau khỏi thôi.
Từ đó tôi so sánh các cách chữa trị khác nhau ở các nơi nó khiến cho bệnh nhân chết nhiều hay chết ít.
Vậy thì, người ta có nhận thấy là ở Đức bệnh nhân nhiễm nhiều mà chết rất ít. Phóng viên họ mới phỏng vấn ông giám đốc cái viện Koch gì ấy, hỏi rằng nước Đức làm sao mà hay vậy, thì ổng nói là tôi cũng rất muốn trả lời được các vị câu hỏi ấy (nghĩa là ổng cũng hổng biết luôn ! ). Tôi mới bực mình bảo, giám đốc gì mà trả lời trớt quớt như vậy ? Ít nhất nếu ông không biết, thì ông cũng có thể cho chúng tôi biết cái phác đồ điều trị và cách điều trị ở bệnh viện nào của Đức mà ít người chết nhất chứ ? Từ đó người ta có cơ sở mà tham khảo chứ ?
Tuy nhiên, tôi nhận thấy là các bác sĩ Tây họ không chữa bệnh theo kiểu trợ giúp bệnh nhân đào thải virus, họ chỉ có là bệnh này thì kê toa thuốc này, nếu không có thuốc thì thôi chờ chết. Cho nên bệnh nhân của họ cứ nặng dần, nặng dần rồi chết. Cách này thấy khá giống ở bệnh viện Trung ương Hà Nội của ta hén ?
Còn ở ta, thì mỗi lần chữa khỏi bệnh nhân ra viện, khi được phỏng vấn là các ông bác sĩ đều trả lời rất tận tình, chi tiết là họ đã điều trị như thế nào (xin cảm ơn các bác sĩ từ tâm). Riêng cái bệnh viện Trung ương Hà Nội ấy, thì tôi chưa thấy có một cái bài trả lời nào như vậy, điều đó có thể là do họ chưa từng chữa khỏi cho ai hết chăng ? Hay là họ có điều gì phải giữ bí mật chăng ? Tôi xin thông báo cho các bác biết rằng, nếu có điều gì phải giấu diếm, thì đó là giấu dốt, hoặc là định lừa bịp ai đấy.
(Bác Trọng, em thấy bác chữa bệnh lâu khỏi, bác nên tham vấn các bác sĩ của bệnh viện Chợ Rẫy thêm, chứ đừng chỉ chữa ở Trung ương mà thôi !)
(còn tiếp)
Quân đội Nga tham gia hỗ trợ Italy chống dịch Covid-19
PLS : Ông Putin cừ chưa ? :-)
Tôi nghĩ Việt Nam cũng có thể gửi một nhóm bác sĩ quân y của mình tới đấy ! Nhưng phải cho các bác sĩ của bệnh viện Chợ Rẫy tập huấn cho họ trước khi đi. Tôi nghĩ là nếu Italy chịu áp dụng các biện pháp súc họng và vệ sinh mũi họng của Việt Nam, thì điều đó sẽ thay đổi tình hình đấy !
https://baoquocte.vn/quan-doi-nga-tham-gia-ho-tro-italy-chong-dich-covid-19-112049.html
Tôi nghĩ Việt Nam cũng có thể gửi một nhóm bác sĩ quân y của mình tới đấy ! Nhưng phải cho các bác sĩ của bệnh viện Chợ Rẫy tập huấn cho họ trước khi đi. Tôi nghĩ là nếu Italy chịu áp dụng các biện pháp súc họng và vệ sinh mũi họng của Việt Nam, thì điều đó sẽ thay đổi tình hình đấy !
Quân đội Nga tham gia hỗ trợ Italy chống dịch Covid-19
QT
22/03/2020 15:48
TGVN. Bộ Quốc phòng Nga thông báo, theo mệnh lệnh của Tổng thống Vladimir Putin, quân đội nước này kể từ ngày 22/3 sẽ bắt đầu điều động lực lượng hỗ trợ y tế tới Italy để giúp quốc gia Nam Âu đấu tranh với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Dịch Covid -19 tại Italy đang rất trầm trọng. (Nguồn: Euro News) |
Theo Bộ Quốc phòng Nga, các máy bay vận
tải của quân đội Nga sẽ vận chuyển 8 lữ đoàn cơ động gồm các bác sĩ quân
y, xe khử trùng đặc biệt và các thiết bị y tế khác tới Italy kể từ ngày
22/3.
Điện Kremlin trước đó cho hay, ông Putin
hôm 21/3 đã điện đàm với Thủ tướng Italy Giuseppe Conte. Tại cuộc điện
đàm, nhà lãnh đạo Nga đã bày tỏ sự ủng hộ và đề nghị hỗ trợ Italy bằng
các phương tiện tẩy trùng di động và đội ngũ chuyên gia nhằm giúp đỡ các
khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh Covid-19 ở Italy.
https://baoquocte.vn/quan-doi-nga-tham-gia-ho-tro-italy-chong-dich-covid-19-112049.html
samedi 21 mars 2020
Cuba cử chuyên gia y tế tới giúp Italy
PLS : "Vì nhân dân anh em thế giới, Cuba sẵn sàng hiến cả máu của mình !"
Việt Nam cũng cử chuyên gia tới đi, Italy chết nhiều quá rồi !
Cuba cử chuyên gia y tế tới giúp Italy
Việc Chính phủ Cuba gửi phái đoàn hỗ trợ y tế tới Italy là
theo đề xuất của chính quyền vùng Lombardy, nơi bị ảnh hưởng nặng nề
nhất của dịch COVID-19 trên toàn lãnh thổ Italy.
(TTXVN/Vietnam+)
Nhân viên y tế chuyển bệnh nhân mắc COVID-19 tại một bệnh viện ở Rome, Italy ngày 16/3/2020. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 20/3, giới chức y tế Italy xác nhận một nhóm chuyên gia y tế gồm
53 bác sỹ và y tá Cuba sẽ có mặt tại tỉnh miền Bắc Lombardy nước này
vào ngày 21/3 để giúp quốc gia châu Âu đối phó với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra.Việc Chính phủ Cuba gửi phái đoàn hỗ trợ y tế tới Italy là theo đề xuất của chính quyền vùng Lombardy, nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch COVID-19 trên toàn lãnh thổ Italy với hơn 3.400 người nhiễm bệnh tính tới thời điểm hiện nay.
Trong thông báo, ông Giulio Gallera, cố vấn y tế vùng Lombardy, cho biết đây là nhóm chuyên gia có trình độ chuyên môn cao từng tham gia chống bệnh dịch Ebola và có kinh nghiệm ứng phó với những loại dịch bệnh tương tự.
Trước đó, Đại sứ Cuba tại Italy, José Carlos Rodríguez Ruiz cũng đã xác nhận đề nghị nói trên của chính quyền vùng Lombardia, đồng thời khẳng định La Habana sẵn sàng hỗ trợ nguồn nhân lực y tế cho quốc gia châu Âu này.
Với việc sở hữu lực lượng nhân viên y tế hùng hậu và có nhiều kinh nghiệm trong việc phòng ngừa và ứng phó các dịch bệnh truyền nhiễm, ngoài Italy, hiện nhiều quốc gia khác như Peru, Jamaica, El Salvador, Nicaragua, San Vicente và Granadinas... cũng đang đề xuất sự hỗ trợ về dược phẩm và nhân lực y tế Cuba trong công cuộc ngăn chặn COVID-19.
Trước đó 1 ngày, Bộ Ngoại giao Peru cũng thông báo đang liên lạc với Cuba về vấn đề hỗ trợ nhân lực y tế giúp đối phó với đại dịch tại nước này.
Trong khi đó, Cuba cũng đã gửi các nhóm bác sỹ tới Venezuela và Nicaragua để hỗ trợ các nước bạn chống dịch.
https://www.vietnamplus.vn/cuba-cu-chuyen-gia-y-te-toi-giup-italy-2600-quan-nhan-my-tu-cach-ly/629683.vnp
mercredi 11 mars 2020
Chlorexidine 0,12% en bain de gorge contre le corona virus par les médecins vietnamiens
(A l'attention de tous les médecins du monde !)
Voici le lien de l'article :
https://news.zing.vn/chot-chan-cuoi-cung-ngan-virus-corona-xam-nhap-vao-co-the-post1056549.html
Dans cet article, Dr. Le Quoc Hung, doyen du département des maladies tropicales de l'hôpital Cho Ray, qui est l'hôpital le plus réputé du Sud Vietnam, explique le mécanisme de développement du corona virus et propose un traitement que les médecins vietnamiens ont appliqué pour guérir TOUS les patients atteints du COVID-19 au Vietnam, jusqu'à l'heure présente.
Dr Le Quoc Hung explique que les virus pénètrent dans notre corps en entrant dans la gorge, y font leur incubation pour se développer et se multiplier dans les cellules dans cette partie, puis ils font éclater ces cellules et continuent cette opération en entrant dans d'autres cellules et envahissent ainsi notre corps.
Il propose alors un traitement de bain de gorge (et non pas seulement de bain de bouche), avec la solution Chlorexidine 0,12%, pour tuer pratiquement tous les virus dès cette phase d'incubation, et les empêcher ainsi de pénétrer le corps et déclencher la maladie. Ce traitement est valable et pour la prévention de la maladie et pour les personnes atteintes de cette maladie.
Voici les étapes à suivre pour un bain de gorge avec Chlorexidine 0,12%
1. Réaliser un bain de gorge, et non pas seulement un bain de bouche. C'est-à-dire de laisser le produit descendre le plus profondément possible dans la gorge, comme vous le pouvez supporter.
2. Ne pas prendre une trop grande quantité de produit, 5ml doit suffire pour chaque bain de gorge. Trop de produit rend l'opération plus difficile pour atteindre au profond de la gorge.
3. Chaque opération dure environ 2mn, avec 3 descentes au profond, chaque descente dure environ 15 secondes. Après avoir gargarisé la gorge, ne rincez pas avec de l'eau [Pour que le produit reste dans la gorge, ndlr].
4. Réaliser le bain de gorge avant de sortir et dès la rentrée à la maison (ou quand vous avez eu le contact avec d'autres personnes). Si vous êtes à bord d'un avion, faites cette opération toutes les trois heures (après vos repas).
5. Si vous êtes dans une zone d'épidémie, faites ce bain de gorge périodiquement selon la durée de l'efficacité de votre solution bain de bouche.
6. Ne soyez pas trop sûr de penser que ce traitement seul peut remplacer toutes les autres mesures. L'efficacité de la prévention de la maladie consiste en une association de plusieurs autres traitements.
Texte original en vietnamien :
1. Phải súc họng chứ không súc miệng. Có nghĩa là ráng để dung dịch xuống sâu nhất vùng cổ họng mà bạn có thể chịu được.
2. Không cần quá nhiều trong một lần súc, khoảng 5 ml là đủ. Càng nhiều sẽ càng khó đưa dung dịch xuống sâu vùng hầu họng.
3. Mỗi lần súc khoảng 2 phút, trong đó có ba lần đưa xuống họng, mỗi lần khoảng 15 giây. Sau khi súc xong, để nguyên, không súc lại bằng nước.
4. Súc họng trước khi đi ra ngoài và ngay khi từ ngoài về nhà (hay ngay khi tiếp xúc gần với người khác). Nếu trên máy bay thì nên súc mỗi 3 giờ (với chlohexidin) hay ngay sau khi ăn.
5. Trong vùng có dịch thì súc định kỳ theo thời gian tác dụng của mỗi loại dung dịch.
6. Đừng chủ quan nghĩ rằng nút chặn sau cùng này thay thế được các biện pháp khác. Hiệu quả của việc phòng bệnh là sự phối hợp đồng bộ tất cả những biện pháp.
Un grand merci à Dr Le Quoc Hung :-)
https://soha.vn/ts-le-quoc-hung-ngoai-khau-trang-rua-tay-dung-quen-chot-chan-covid-19-quan-trong-nay-20200308153134285.htm
Je prie aux grands bloggers, aux grands facebookers, aux grands professeurs... et à tout le monde de diffuser cette information médicale très importante pour sauver des vies ! Merci à vous tous !
-----------------------------------------
Bonjour chers lecteurs,
Permettez-moi de vous partager d'autres méthodes vietnamiennes pour guérir les maladies virales. (Le principe est de tuer et d'évacuer le plus possible des virus de notre corps, pour qu'ils ne puissent pas faire trop de dégâts.)
Je vous remercie de votre attention et vous présente encore mes meilleurs voeux de santé.
-----------------------------------------------
Mercredi 18 mars 2020
https://www.tienphong.vn/suc-khoe/ngoai-rua-tay-va-deo-khau-trang-bac-si-khuyen-cao-them-cach-tranh-covid19-1622147.tpo
Question : A part le lavage des mains et le port de masque selon les recommandations de la presse, la population achète aussi des produits pour nettoyer le nez, les yeux, etc. Pouvez-vous en donner vos opinions ?
Réponse de Dr Nguyen Van Thuan, du département des maladies tropicales, hôpital Cho Ray, HoChiMinh-Ville :
Selon les recommandations du Ministère de la Santé, les mesures d'hygiène corporel sont : la douche, le produit antiseptique pour lavage de mains, le produit [Chlorexidine 0,12% - nldr] pour le bain de gorge, le fait de manger des aliments cuits et de boire de l'eau bouillie [ l'eau potable - ndlr]. En particulier, il faut aérer le milieu de vie, éviter de fermer les portes car il faut laisser circuler le vent, et éviter d'allumer la climatisation. Pour ce virus corona, on n'a pas d'informations précises pour son milieu de vie; cependant, pour un autre virus de sa même famille en 2003 qui est le SARS, on a remarqué, selon les études, que ce virus-là peut vivre 5 jours dans une température de 4°C à 25°C, et dans une température de 56°C [je pense que le docteur a dit 26°C, selon la logique de son discours, et dans la presse, on parle bien souvent de cette barre de 26°C - ndlr], il perdra sa capacité de transmettre la maladie après 30mn. Dans un milieu des rayons ultraviolets et des antiseptiques, il mourra dans environ 1h.
Ainsi, a part le lavage des mains et le bain de gorge, le fait d'aérer notre milieu de vie et de travail, et d'éteindre la climatisation, aide à réduire la contamination du virus.
Réponse de Dr Truong Huu Khanh, doyen du département d'Infection et de Neurologie de l'hôpital de Pédiatrie 1, HoChiMinh-Ville :
Il n'est pas possible que vous ayez cette si grande malchance que la goutte jaillie d'une personne contaminée du virus puisse entrer directement dans votre système respiratoire ! Mais si cette goutte, pour une certaine raison, atterrit sur vos cheveux, vos mains, vos vêtements, etc. alors le fait de prendre soin de l'hygiène de votre corps comme la douche, le lavage de mains... aide à expulser le virus de votre corps.
Le bain de bouche fait que le virus ne peut pas attaquer immédiatement notre corps mais qu'il doit prendre du temps de le faire. Si nous nous gargarisons la gorge avec les produits antiseptiques appropriés et buvons suffisamment de l'eau, ces mesures font que les virus ne peuvent pas pénétrer facilement dans notre corps, et cela réduit au maximum la capacité des virus d'entrer dans le nez et la bouche.
Un grand merci à nos deux docteurs !
Voici le lien de l'article :
https://news.zing.vn/chot-chan-cuoi-cung-ngan-virus-corona-xam-nhap-vao-co-the-post1056549.html
Dans cet article, Dr. Le Quoc Hung, doyen du département des maladies tropicales de l'hôpital Cho Ray, qui est l'hôpital le plus réputé du Sud Vietnam, explique le mécanisme de développement du corona virus et propose un traitement que les médecins vietnamiens ont appliqué pour guérir TOUS les patients atteints du COVID-19 au Vietnam, jusqu'à l'heure présente.
Dr Le Quoc Hung explique que les virus pénètrent dans notre corps en entrant dans la gorge, y font leur incubation pour se développer et se multiplier dans les cellules dans cette partie, puis ils font éclater ces cellules et continuent cette opération en entrant dans d'autres cellules et envahissent ainsi notre corps.
Il propose alors un traitement de bain de gorge (et non pas seulement de bain de bouche), avec la solution Chlorexidine 0,12%, pour tuer pratiquement tous les virus dès cette phase d'incubation, et les empêcher ainsi de pénétrer le corps et déclencher la maladie. Ce traitement est valable et pour la prévention de la maladie et pour les personnes atteintes de cette maladie.
Voici les étapes à suivre pour un bain de gorge avec Chlorexidine 0,12%
1. Réaliser un bain de gorge, et non pas seulement un bain de bouche. C'est-à-dire de laisser le produit descendre le plus profondément possible dans la gorge, comme vous le pouvez supporter.
2. Ne pas prendre une trop grande quantité de produit, 5ml doit suffire pour chaque bain de gorge. Trop de produit rend l'opération plus difficile pour atteindre au profond de la gorge.
3. Chaque opération dure environ 2mn, avec 3 descentes au profond, chaque descente dure environ 15 secondes. Après avoir gargarisé la gorge, ne rincez pas avec de l'eau [Pour que le produit reste dans la gorge, ndlr].
4. Réaliser le bain de gorge avant de sortir et dès la rentrée à la maison (ou quand vous avez eu le contact avec d'autres personnes). Si vous êtes à bord d'un avion, faites cette opération toutes les trois heures (après vos repas).
5. Si vous êtes dans une zone d'épidémie, faites ce bain de gorge périodiquement selon la durée de l'efficacité de votre solution bain de bouche.
6. Ne soyez pas trop sûr de penser que ce traitement seul peut remplacer toutes les autres mesures. L'efficacité de la prévention de la maladie consiste en une association de plusieurs autres traitements.
Texte original en vietnamien :
1. Phải súc họng chứ không súc miệng. Có nghĩa là ráng để dung dịch xuống sâu nhất vùng cổ họng mà bạn có thể chịu được.
2. Không cần quá nhiều trong một lần súc, khoảng 5 ml là đủ. Càng nhiều sẽ càng khó đưa dung dịch xuống sâu vùng hầu họng.
3. Mỗi lần súc khoảng 2 phút, trong đó có ba lần đưa xuống họng, mỗi lần khoảng 15 giây. Sau khi súc xong, để nguyên, không súc lại bằng nước.
4. Súc họng trước khi đi ra ngoài và ngay khi từ ngoài về nhà (hay ngay khi tiếp xúc gần với người khác). Nếu trên máy bay thì nên súc mỗi 3 giờ (với chlohexidin) hay ngay sau khi ăn.
5. Trong vùng có dịch thì súc định kỳ theo thời gian tác dụng của mỗi loại dung dịch.
6. Đừng chủ quan nghĩ rằng nút chặn sau cùng này thay thế được các biện pháp khác. Hiệu quả của việc phòng bệnh là sự phối hợp đồng bộ tất cả những biện pháp.
Un grand merci à Dr Le Quoc Hung :-)
https://soha.vn/ts-le-quoc-hung-ngoai-khau-trang-rua-tay-dung-quen-chot-chan-covid-19-quan-trong-nay-20200308153134285.htm
Je prie aux grands bloggers, aux grands facebookers, aux grands professeurs... et à tout le monde de diffuser cette information médicale très importante pour sauver des vies ! Merci à vous tous !
-----------------------------------------
Bonjour chers lecteurs,
Permettez-moi de vous partager d'autres méthodes vietnamiennes pour guérir les maladies virales. (Le principe est de tuer et d'évacuer le plus possible des virus de notre corps, pour qu'ils ne puissent pas faire trop de dégâts.)
La
première chose importante est bien sûr le fait de se gargariser la
gorge, avec de l'eau salée car nous ne trouvons pas toujours la solution
de Chlorexidine 0,12%, laquelle est utilisée plutôt dans les hôpitaux.
La
deuxième chose très importante aussi est de boire beaucoup d'eau (2 à 3
litres par jour), car la déshydratation peut-être fatale pour les
malades atteints de virus. Nous buvons donc beaucoup de boissons
(chaudes de préférence), et la boisson anti-virale par excellence est la
citronnade (c'est un mélange d'eau, de jus de citron et du sucre ou du
miel). Nos médecins disent que cette boisson fait évacuer les virus très
efficacement par l'urine. Les tisanes sont aussi excellentes, et les
nourritures liquides comme la soupe et les bouillons sont recommandées.
Les vitamines aussi (on recommande les agrumes).
Pour
le corona virus, les médecins conseillent d'éteindre la climatisation
et de laisser aérer la maison, car ce virus supporte mal la chaleur et le soleil.
Pour les maladies virales en général, on conseille de bien prendre soin
de la personne malade pendant environ deux semaines, car les
complications ont lieu bien souvent dans la deuxième semaine (comme
c'est le cas de la dengue).
-----------------------------------------------
Mercredi 18 mars 2020
https://www.tienphong.vn/suc-khoe/ngoai-rua-tay-va-deo-khau-trang-bac-si-khuyen-cao-them-cach-tranh-covid19-1622147.tpo
Question : A part le lavage des mains et le port de masque selon les recommandations de la presse, la population achète aussi des produits pour nettoyer le nez, les yeux, etc. Pouvez-vous en donner vos opinions ?
Réponse de Dr Nguyen Van Thuan, du département des maladies tropicales, hôpital Cho Ray, HoChiMinh-Ville :
Selon les recommandations du Ministère de la Santé, les mesures d'hygiène corporel sont : la douche, le produit antiseptique pour lavage de mains, le produit [Chlorexidine 0,12% - nldr] pour le bain de gorge, le fait de manger des aliments cuits et de boire de l'eau bouillie [ l'eau potable - ndlr]. En particulier, il faut aérer le milieu de vie, éviter de fermer les portes car il faut laisser circuler le vent, et éviter d'allumer la climatisation. Pour ce virus corona, on n'a pas d'informations précises pour son milieu de vie; cependant, pour un autre virus de sa même famille en 2003 qui est le SARS, on a remarqué, selon les études, que ce virus-là peut vivre 5 jours dans une température de 4°C à 25°C, et dans une température de 56°C [je pense que le docteur a dit 26°C, selon la logique de son discours, et dans la presse, on parle bien souvent de cette barre de 26°C - ndlr], il perdra sa capacité de transmettre la maladie après 30mn. Dans un milieu des rayons ultraviolets et des antiseptiques, il mourra dans environ 1h.
Ainsi, a part le lavage des mains et le bain de gorge, le fait d'aérer notre milieu de vie et de travail, et d'éteindre la climatisation, aide à réduire la contamination du virus.
Réponse de Dr Truong Huu Khanh, doyen du département d'Infection et de Neurologie de l'hôpital de Pédiatrie 1, HoChiMinh-Ville :
Il n'est pas possible que vous ayez cette si grande malchance que la goutte jaillie d'une personne contaminée du virus puisse entrer directement dans votre système respiratoire ! Mais si cette goutte, pour une certaine raison, atterrit sur vos cheveux, vos mains, vos vêtements, etc. alors le fait de prendre soin de l'hygiène de votre corps comme la douche, le lavage de mains... aide à expulser le virus de votre corps.
Le bain de bouche fait que le virus ne peut pas attaquer immédiatement notre corps mais qu'il doit prendre du temps de le faire. Si nous nous gargarisons la gorge avec les produits antiseptiques appropriés et buvons suffisamment de l'eau, ces mesures font que les virus ne peuvent pas pénétrer facilement dans notre corps, et cela réduit au maximum la capacité des virus d'entrer dans le nez et la bouche.
Un grand merci à nos deux docteurs !
WHO chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu
Urgent : Thưa các bác, có vấn đề về chăm sóc bệnh nhân corona virus ở bệnh viện Trung ương Hà Nội. Bởi vì nếu bệnh nhân được chăm sóc tốt và được súc họng theo phương pháp của bác sĩ Lê Quốc Hùng, thì lượng virus trong người họ sẽ không đủ nhiều để gây viêm phổi ! Xin các bác đừng gửi bệnh nhân Covid-19 đến đấy nữa, và nếu để xảy ra chết người, thì thay ngay ông giám đốc bệnh viện Trung ương Hà Nội đi !
Hi các bác,
Tôi gạm gỡ bài về Gạc Ma đi, vì tôi gởi link cho các bạn Pháp của tôi vào đọc bài về Chlorexidine 0,12% contre le corona virus, tôi sẽ đăng lại bài ấy sau !
PLS : Thế tại sao không khuyến cáo dân chúng súc họng bằng nước sát khuẩn Chlorexidine 0,12 % ? Có mỗi việc quan trọng nhất thì đéo làm ! Tôi ngờ là thực ra các nước muốn để cho người già của họ chết bớt, để đỡ nặng gánh lương hưu. Tư bản là như vậy ! Chỉ có Việt Nam cộng sản của mình mới cố sức tìm cách cứu người mà thôi ! Ông Lê Quốc Hùng ông ấy đã khuyến cáo rất rõ ràng lý do vì sao mà phải súc họng, chả lẽ tất cả các bác sĩ trên thế giới đều không hiểu, chả lẽ WHO không biết ? Súc họng như vậy thì chẳng ai bị bệnh hết, khỏi lây lan, chứ rửa tay thôi thì là cái cóc khô gì ?
Chừng nào họ còn chưa súc họng, thì họ còn chết ! Tôi thấy chính là ông Lê Quốc Hùng mới xứng đáng giải Nobel y học thì có (và tất cả các bác sĩ chuyên khoa bệnh Nhiệt đới của Việt Nam).
@ Thủ tướng Phúc : Thưa bác Phúc, trong những ngày tới, nếu tất cả các bệnh nhân COVID-19 của Việt Nam đều được chữa khỏi, thì bác cho khuyến cáo toàn dân súc họng bằng nước Chlorexidine 0,12% (hoặc là nước muối loãng) để phòng chống dịch, em đảm bảo là hiệu quả. Không cần cách ly quá mạnh, cũng không cần huỷ chặng đua F1 đâu ! Bác cứ tham khảo các bác sĩ đầu ngành của ta mà xem ! Việc súc họng như vậy khiến cho virus không thể xâm nhập đủ nhiều vào cơ thể để phát bệnh được. Còn nếu xâm nhập chút it thôi thì cũng giống như vaccin miễn dịch vậy, cơ thể càng có sức đề kháng tốt hơn ! Việt Nam vô địch !
A tôi quên không thông báo cho các bác biết là tôi đã dùng thử cái nước Chlorexidine ấy rồi. Tôi cũng hơi ho, cảm thấy người ê ẩm, mà tôi dùng phương tiện công cộng nhiều, khả năng lây bệnh là cao. Thế thì tôi thông báo cho các bác biết là dùng nước ấy rất dễ chịu, cảm thấy tất cả chất nhầy, đờm dãi trong họng sạch luôn ấy, sau đó cảm giác thông thoáng rất là nhẹ nhàng. Tôi mới chớm ho thì thấy hết ho luôn, nhưng hôm nay tôi vẫn dùng tiếp (mỗi ngày một lần, nếu cần thì sẽ tăng lên). Các bác dùng thử mà xem !
Tại
buổi họp báo vào tối muộn ngày 11-3 (giờ Việt Nam), WHO chính thức
tuyên bố dịch bệnh Covid-19 là đại dịch toàn cầu trong bối cảnh dịch
bệnh đã xuất hiện tại ít nhất 114 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới, làm hơn 4.000 người tử vong.
Phát biểu tại họp báo, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố đây là đại dịch toàn cầu đầu tiên do virus corona gây ra.
"Trong hai tuần vừa qua, số trường hợp nhiễm Covid-19 bên ngoài Trung Quốc đã tăng gấp 13 lần, và số quốc gia bị ảnh hưởng đã tăng gấp ba lần", Tổng Giám đốc WHO cho biết.
Lưu ý đến số ca tử vong tăng nhanh do Covid-19, Tổng Giám đốc WHO cũng đưa ra nhận định rằng số ca mắc bệnh và số ca tử vong cũng như số quốc gia bị ảnh hưởng bởi đại dịch sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những ngày tới và trong những tuần tới.
Ông Tedros cũng cho biết, WHO quan ngại sâu sắc về mức độ lây lan cũng như mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh, và đặc biệt là tình trạng “thờ ơ” của một số nhà lãnh đạo các quốc gia trên thế giới trong việc ứng phó với sự bùng phát của dịch bệnh.
Tổng Giám đốc WHO nhấn mạnh: “Đây không chỉ đơn thuần là một cuộc khủng hoảng về sức khỏe cộng đồng, mà cuộc khủng hoảng này sẽ tác động đến tất cả mọi lĩnh vực. Do đó, tất cả mọi lĩnh vực và mọi người đều phải tham gia cuộc chiến này”.
Trước đó, ngày 28-2, WHO đã nâng mức cảnh báo lây nhiễm và ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 từ mức “cao” lên “rất cao” trên quy mô toàn cầu.
WHO nâng cảnh báo lây lan Covid-19 lên mức cao nhất, LHQ kêu gọi đoàn kết toàn cầu
https://nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/43570802-who-tuyen-bo-covid-19-la-dai-dich-toan-cau.html
Hi các bác,
Tôi gạm gỡ bài về Gạc Ma đi, vì tôi gởi link cho các bạn Pháp của tôi vào đọc bài về Chlorexidine 0,12% contre le corona virus, tôi sẽ đăng lại bài ấy sau !
PLS : Thế tại sao không khuyến cáo dân chúng súc họng bằng nước sát khuẩn Chlorexidine 0,12 % ? Có mỗi việc quan trọng nhất thì đéo làm ! Tôi ngờ là thực ra các nước muốn để cho người già của họ chết bớt, để đỡ nặng gánh lương hưu. Tư bản là như vậy ! Chỉ có Việt Nam cộng sản của mình mới cố sức tìm cách cứu người mà thôi ! Ông Lê Quốc Hùng ông ấy đã khuyến cáo rất rõ ràng lý do vì sao mà phải súc họng, chả lẽ tất cả các bác sĩ trên thế giới đều không hiểu, chả lẽ WHO không biết ? Súc họng như vậy thì chẳng ai bị bệnh hết, khỏi lây lan, chứ rửa tay thôi thì là cái cóc khô gì ?
Chừng nào họ còn chưa súc họng, thì họ còn chết ! Tôi thấy chính là ông Lê Quốc Hùng mới xứng đáng giải Nobel y học thì có (và tất cả các bác sĩ chuyên khoa bệnh Nhiệt đới của Việt Nam).
@ Thủ tướng Phúc : Thưa bác Phúc, trong những ngày tới, nếu tất cả các bệnh nhân COVID-19 của Việt Nam đều được chữa khỏi, thì bác cho khuyến cáo toàn dân súc họng bằng nước Chlorexidine 0,12% (hoặc là nước muối loãng) để phòng chống dịch, em đảm bảo là hiệu quả. Không cần cách ly quá mạnh, cũng không cần huỷ chặng đua F1 đâu ! Bác cứ tham khảo các bác sĩ đầu ngành của ta mà xem ! Việc súc họng như vậy khiến cho virus không thể xâm nhập đủ nhiều vào cơ thể để phát bệnh được. Còn nếu xâm nhập chút it thôi thì cũng giống như vaccin miễn dịch vậy, cơ thể càng có sức đề kháng tốt hơn ! Việt Nam vô địch !
A tôi quên không thông báo cho các bác biết là tôi đã dùng thử cái nước Chlorexidine ấy rồi. Tôi cũng hơi ho, cảm thấy người ê ẩm, mà tôi dùng phương tiện công cộng nhiều, khả năng lây bệnh là cao. Thế thì tôi thông báo cho các bác biết là dùng nước ấy rất dễ chịu, cảm thấy tất cả chất nhầy, đờm dãi trong họng sạch luôn ấy, sau đó cảm giác thông thoáng rất là nhẹ nhàng. Tôi mới chớm ho thì thấy hết ho luôn, nhưng hôm nay tôi vẫn dùng tiếp (mỗi ngày một lần, nếu cần thì sẽ tăng lên). Các bác dùng thử mà xem !
WHO tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu
NDĐT
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa chính thức tuyên bố dịch bệnh viêm
đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra (Covid-19) là đại
dịch toàn cầu có nguy cơ kéo dài, trong bối cảnh thế giới ghi nhận hơn
120 nghìn ca nhiễm tại hơn 110 quốc gia và vùng lãnh thổ, làm hơn 4.000
người tử vong.
Phát biểu tại họp báo, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố đây là đại dịch toàn cầu đầu tiên do virus corona gây ra.
"Trong hai tuần vừa qua, số trường hợp nhiễm Covid-19 bên ngoài Trung Quốc đã tăng gấp 13 lần, và số quốc gia bị ảnh hưởng đã tăng gấp ba lần", Tổng Giám đốc WHO cho biết.
Lưu ý đến số ca tử vong tăng nhanh do Covid-19, Tổng Giám đốc WHO cũng đưa ra nhận định rằng số ca mắc bệnh và số ca tử vong cũng như số quốc gia bị ảnh hưởng bởi đại dịch sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những ngày tới và trong những tuần tới.
Ông Tedros cũng cho biết, WHO quan ngại sâu sắc về mức độ lây lan cũng như mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh, và đặc biệt là tình trạng “thờ ơ” của một số nhà lãnh đạo các quốc gia trên thế giới trong việc ứng phó với sự bùng phát của dịch bệnh.
Tổng Giám đốc WHO nhấn mạnh: “Đây không chỉ đơn thuần là một cuộc khủng hoảng về sức khỏe cộng đồng, mà cuộc khủng hoảng này sẽ tác động đến tất cả mọi lĩnh vực. Do đó, tất cả mọi lĩnh vực và mọi người đều phải tham gia cuộc chiến này”.
Trước đó, ngày 28-2, WHO đã nâng mức cảnh báo lây nhiễm và ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 từ mức “cao” lên “rất cao” trên quy mô toàn cầu.
WHO nâng cảnh báo lây lan Covid-19 lên mức cao nhất, LHQ kêu gọi đoàn kết toàn cầu
https://nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/43570802-who-tuyen-bo-covid-19-la-dai-dich-toan-cau.html
mardi 10 mars 2020
Leçon inaugurale de Bảo Châu Ngô au Collège de France
http://www.cnrs.fr/insmi/spip.php?article3597
"Thu đâu ai nhuộm mà vàng,
Cầu tình ai bắc mà sang với tình ?"
Cầu tình ai bắc mà sang với tình ?"
Virus corona : Ý thiếu phương tiện, không thể cứu bệnh nhân lớn tuổi
PLS : Các bác thấy tôi phán như thánh phán chưa ? Vào bệnh viện Tây điều trị, là họ để cho đi luôn ! Bệnh cứ nặng dần, nặng dần, cuối cùng cho thở máy. Để tôi kiếm lại một cái bài báo nói về dịch Corona-1 hồi 2003 ở Việt Nam, hồi đó họ có nói là, tất cả những người thở máy đều không ai qua khỏi. Bác sĩ ta cũng nói là để đến phải thở máy rồi thì việc điều trị rất là khó. Trong khi mà, nếu chịu khó súc họng cẩn thận, thì chỉ 3-5 ngày virus chết hết, là mình khỏi bệnh. Nhưng mà tôi nói với các bạn Tây họ cũng không tin tôi đâu.
Thế các bác có thấy là Tây cũng không giàu như ta tưởng không ? Có các bạn Nhật Bản, Hàn Quốc gì đấy họ nhận xét là dân Việt Nam không giàu, nhưng cũng không nghèo đâu.
« Cách ly, miền bắc nước Ý trước thử thách gay go », Libération nhận định. Với 366 trường hợp tử vong, trong đó có 133 người chết chỉ trong vòng 24 giờ qua, và gần 7.400 người bị lây nhiễm, chính quyền Ý đã ra lệnh cách ly hơn 15 triệu dân. Toàn bộ vùng Lombardia - trung tâm kinh tế tài chính của đất nước có thủ phủ là thành phố Milano nổi tiếng - cùng với 14 tỉnh đó trong đó Venise bị cô lập.
Le Figaro trích lời ban giám đốc phụ trách điều trị tích cực ở Lombardia, cho biết đã có tranh luận giữa các bác sĩ, liệu có nên ấn định mức tuổi để được nhận vào khoa này hay không. Nếu duy trì phương cách ai đến trước được nhập viện trước, coi như từ chối những bệnh nhân đến sau. Trước sau gì cũng phải chọn bệnh nhân. Thế nên hôm Chủ nhật khi thông tin về cách ly bị rò rỉ trên báo chí, nhiều người bỏ chạy về miền nam, chính phủ phải ra sắc lệnh như trên để tránh lây nhiễm cho các tỉnh phía nam vốn có cơ sở y tế thiếu thốn hơn miền bắc.
http://thuymyrfi.blogspot.com/2020/03/virus-corona-y-thieu-phuong-tien-khong.html
Thế các bác có thấy là Tây cũng không giàu như ta tưởng không ? Có các bạn Nhật Bản, Hàn Quốc gì đấy họ nhận xét là dân Việt Nam không giàu, nhưng cũng không nghèo đâu.
Virus corona : Ý thiếu phương tiện, không thể cứu bệnh nhân lớn tuổi
Đăng ngày:
Dịch bệnh virus corona chiếm trang nhất và nhiều trang trong của tất cả các nhật báo Pháp ra ngày hôm nay 09/03/2020.
Les Echos chạy tựa trang nhất « Virus corona : Cuộc chiến của châu Âu ». « Ý cho cách ly, Pháp tăng cường lực lượng », tít của Le Figaro. La Croix nhận định « Virus corona : Nước Ý trên tuyến đầu », còn Libération khai thác góc độ « Virus corona : Nước Ý ẩn cư ». Riêng Le Monde ra từ cuối tuần trước cho biết « Các trường học chuẩn bị như thế nào » trong tình hình dịch cúm Vũ Hán hiện nay.
« Cách ly, miền bắc nước Ý trước thử thách gay go », Libération nhận định. Với 366 trường hợp tử vong, trong đó có 133 người chết chỉ trong vòng 24 giờ qua, và gần 7.400 người bị lây nhiễm, chính quyền Ý đã ra lệnh cách ly hơn 15 triệu dân. Toàn bộ vùng Lombardia - trung tâm kinh tế tài chính của đất nước có thủ phủ là thành phố Milano nổi tiếng - cùng với 14 tỉnh đó trong đó Venise bị cô lập.
Chỉ
15 ngày sau khi ca đầu tiên xuất hiện, biện pháp vô tiền khoáng hậu tại
châu Âu đã được áp dụng đối với hơn 15 triệu người dân Ý. Hai giờ sáng
Chủ nhật 8/3, thủ tướng Giuseppe Conte đã quyết định như trên sau cuộc
họp nội các khẩn cấp. Ông Conte nói rõ không chỉ cấm ra vào mà còn phải
tránh di chuyển trong nội vùng, nếu không có giấy chứng nhận vì lý do
nghề nghiệp, tình hình cấp thiết hay về y tế.
Tất cả các sự kiện
tín ngưỡng, văn hóa, thể thao đều phải ngưng lại hoặc diễn ra không có
khán giả. Trường học, nhà hát, rạp xi-nê, viện bảo tàng, hồ bơi, khu
trượt tuyết đều phải đóng cửa. Các trung tâm thương mại đóng vào cuối
tuần, các nhà hàng phải bảo đảm khách hàng ngồi cách nhau ít nhất 1 mét,
nếu không sẽ bị rút giấy phép.
Tại Milano cũng như Codogneo và
những thành phố bị cách ly lâu nay, vừa được ra khỏi vùng đỏ lại bị cách
ly tiếp. Hàng trăm cảnh sát, quân nhân sẽ được điều đến miền bắc để
chốt chặn và kiểm soát.
Thiếu thiết bị, các bệnh nhân lớn tuổi đành chờ chết
Trả lời phỏng vấn Libération,
một bác sĩ ở Lombardia cho biết tình hình trầm trọng cho đến nỗi những
bệnh nhân trên 70 tuổi bị nhiễm virus corona không còn được đưa sang
khoa hồi sức vì không đủ phương tiện điều trị tích cực. Theo vị bác sĩ
này, số lượng người chết vì con virus xuất phát từ Vũ Hán thực tế cao
hơn nhiều so với con số chính thức.
Với cái tên mượn là Giorgio,
vị bác sĩ đang trên tuyến đầu thổ lộ hầu như tất cả các phương tiện y tế
nơi ông làm việc đều đã bị trưng dụng để đón tiếp bệnh nhân. Một tình
trạng « khủng khiếp, mà những người bên ngoài không thể hình dung được ».
Đội
ngũ y tế nhận ra sự khác thường khi nhiều người bệnh đến khám với các
triệu chứng không giống cúm thông thường. Ban đầu, những bệnh nhân nặng
nhất được chuyển sang các bệnh viện có trang bị đầy đủ hơn ; nhưng chỉ
vài ngày sau số người nhiễm Covid-19 bùng nổ. Họ chiếm 1/4 số giường của
bệnh viện, rồi phân nửa và sau đó gần như chiếm trọn.
Nếu tình
trạng người bệnh xấu đi, họ được cho thở oxy và các loại thuốc thường
dùng để trị SIDA. Sau bốn năm ngày sẽ giảm sốt và dần hồi phục, hầu hết
là người trẻ tuổi và phụ nữ ; còn nếu tệ hơn, sẽ gởi sang các cơ sở có
trang bị hồi sức.
Nhưng nay chỉ những bệnh nhân trẻ được chuyển
viện : các chuyên viên gây mê yêu cầu không gởi bệnh nhân lớn tuổi vì sẽ
chiếm dụng các thiết bị trợ thở 15-20 ngày mà cũng không cứu được họ.
Ban đầu chỉ những người trên 80 tuổi mới bị từ chối, nhưng nay là những
bệnh nhân trên 70 tuổi và có bệnh nền. Bệnh viện giữ lại những người mà
biết rằng không thể làm gì hơn được cho họ, người bệnh sẽ chết.
Có
những tranh luận trong nội bộ về vấn đề này, nhưng lực bất tòng tâm.
Riêng tại bệnh viện nơi bác sĩ Giorgio làm việc, mỗi ngày có một, hai
người tử vong, và trên bình diện cả nước, số người chết chắc chắn nhiều
hơn vì tỉ lệ người già ở Ý rất cao.
Bác sĩ khóc vì phải chọn bệnh nhân để cứu
Tương tự, La Croix báo động « Nước Ý thiếu trang bị để đối phó với cuộc khủng hoảng dịch tễ ».
Các bác sĩ được đề nghị ưu tiên cho những ai có nhiều cơ may khỏi bệnh
hơn. Ở miền Nam thì lại càng dễ tổn thương vì thiếu thốn trang thiết bị y
tế.
Chủ tịch Hiệp hội các bác sĩ gây mê hồi sức Ý Flavia Petrini xác nhận với tờ báo công giáo : «
Tại miền bắc, trên 500 bệnh nhân được sử dụng liệu pháp điều trị tích
cực, các đồng nghiệp làm việc 24/24 buộc lòng mỗi ngày phải đánh giá xem
các bệnh nhân nào có nhiều cơ hội sống sót hơn (…). Số bệnh nhân tăng
lên từng giờ, nhưng số giường có hạn (dưới 6.000 tại các bệnh viện
công), vả lại nhiều bác sĩ, y tá đã bị lây và đang bị cách ly, chúng tôi
đành phải ưu tiên cho những ai còn trẻ, có nhiều khả năng vượt qua hơn
».
Một bác sĩ giấu tên ở Lombardia khẳng định sự chọn lựa khó khăn này : «
Trong những ngày gần đây chẳng hạn, chúng tôi phải chọn giữa một bệnh
nhân 40 tuổi và một người 60 tuổi, cả hai đều có nguy cơ tử vong, để cho
thở máy. Thật đau đớn, các bác sĩ khóc với nhau, nhưng chúng tôi không
có đủ thiết bị trợ thở ».
Le Figaro trích lời ban giám đốc phụ trách điều trị tích cực ở Lombardia, cho biết đã có tranh luận giữa các bác sĩ, liệu có nên ấn định mức tuổi để được nhận vào khoa này hay không. Nếu duy trì phương cách ai đến trước được nhập viện trước, coi như từ chối những bệnh nhân đến sau. Trước sau gì cũng phải chọn bệnh nhân. Thế nên hôm Chủ nhật khi thông tin về cách ly bị rò rỉ trên báo chí, nhiều người bỏ chạy về miền nam, chính phủ phải ra sắc lệnh như trên để tránh lây nhiễm cho các tỉnh phía nam vốn có cơ sở y tế thiếu thốn hơn miền bắc.
Các y tá bệnh viện nhi Lenval ở Nice (Pháp), 05/03/2020. |
Nước Pháp giai đoạn 3 sẽ ra sao ?
Là
nước láng giềng với Ý, nước Pháp đang trong thế khó với con số ca nhiễm
đã lên đến cả ngàn, nhưng chính phủ vẫn quyết định duy trì ở giai đoạn
2. Một khi bước sang giai đoạn 3, Pháp sẽ như thế nào ? Le Figaro
cho biết các biện pháp mới được áp dụng trên toàn quốc sẽ gồm hai mục
tiêu : hạn chế tác động của dịch bệnh đồng thời duy trì hoạt động kinh
tế xã hội trên cả nước.
Đối với chính phủ, ở giai đoạn này không
chỉ là việc bảo vệ dân chúng, mà còn là giữ được hoạt động của xã hội ;
nhưng không áp dụng cứng nhắc mà sẽ linh hoạt theo tình hình địa phương.
Chẳng hạn đóng cửa nhà trẻ, cấm các hoạt động văn hóa thể thao, hạn chế
thăm viếng các nhà dưỡng lão, ưu tiên cho đội ngũ nhân viên y tế.
Mỗi
người dân phải tự hạn chế di chuyển, tốt nhất là dùng phương tiện cá
nhân. Giá cả hàng hóa được giám sát, các doanh nghiệp kích hoạt kế hoạch
duy trì hoạt động, như làm việc từ xa, giảm hội họp. Không còn xét
nghiệm tất cả những ai nghi ngờ nhiễm virus, nhưng chỉ những người có
dấu hiệu trầm trọng.
Giải đấu vật sumo mùa xuân tại Osaka ngày 08/03/2020, võ sĩ đông hơn khán giả. |
Cả thế giới gồng mình chống virus corona
Trong bài xã luận mang tựa đề « Một thử thách tập thể », Le Figaro
nhận xét thế giới đang lao vào một cuộc chiến kỳ lạ, nhưng không phải
giữa hai đạo quân. Từ Bắc Kinh đến Washington, từ Paris tới Canberra,
toàn hành tinh phải chống lại cùng một kẻ xâm lăng.
Con virus
corona đặt các chính phủ trong tình thế căng thẳng, làm rối loạn hoạt
động xã hội, bóp nghẹt nền kinh tế, và khiến dân chúng run sợ. Các nền
dân chủ và những thể chế độc tài đều phải tung ra những biện pháp đối
phó, như ở Trung Quốc và tại miền bắc Ý kể từ hôm Chủ nhật 8/3 đều dùng
cách cô lập.
Dù là trong ngôi làng toàn cầu hay từng nước, đây là
thử thách tập thể. Vào thời buổi chủ nghĩa cá nhân lên ngôi, chủ nghĩa
đa phương bị bác bỏ, con virus khiến con người và các quốc gia xích gần
lại với nhau, buộc mọi người phải chung vai sát cánh, ít nhất là trong
lúc này. Nhưng đến bao giờ ? Cuộc khủng hoảng dịch tễ này nếu kéo quá
dài và phức tạp thêm, rốt cuộc có thể tác động ngược lại là đào sâu hố
ngăn cách, gây ra những cuộc khủng hoảng chính trị và ngoại giao, và rồi
thân ai nấy lo. Theo tờ báo, giữ cho được tình thần đoàn kết quốc gia
là hết sức quan trọng.
Chỉ số Dow Johns giảm mạnh trên sàn chứng khoán New York ngày 06/03/2020. |
Con virus của suy thoái
Xã luận của Les Echos cho đây là « Con virus của suy thoái ».
Phải chăng đây là vận xui của những năm chẵn ? Vào đầu những năm 80,
Hoa Kỳ bị rơi vào suy thoái nặng nề do ngân hàng trung ương tăng cao lãi
suất để chống lạm phát. Châu Mỹ la-tinh mất gần một thập niên để hồi
phục. Đến tháng 3/2000, bong bóng chứng khoán internet bùng nổ lại khiến
kinh tế Mỹ thụt lùi, tấn công thô bạo vào châu Âu. Và thập niên 2020
mở ra với với một nạn dịch tầm cỡ chưa từng có kể từ một thế kỷ.
Bắt
đầu bằng việc làm tê liệt kinh tế Trung Quốc, nay đã lan ra khắp các
nước kỹ nghệ hóa. Con virus tấn công vào hệ hô hấp làm chết hàng ngàn
người, và vào việc giao thương - đường hô hấp của nền kinh tế. Cú sốc
thật kinh khủng, số lượng container từ Trung Quốc sụt mất phân nửa chỉ
trong vòng một tháng. Sự sụp đổ của công xưởng thế giới chắc chắn sẽ làm
ảnh hưởng đến toàn cầu, tuy nhiên tác động khó thể đánh giá được.
Trước
hết là tương lai không biết ra sao, chẳng hạn Trung Quốc có thể tái
khởi động sản xuất được hay không. Thứ đến, nạn dịch gây tác động rất
khác nhau trong từng nước và từng lãnh vực. Các nhà kinh tế của OCDE đưa
ra những ước tính đầu tiên : tăng trưởng năm 2020 bị mất từ 0,5 đến
1,5%
Virus Vũ Hán sẽ gây đại dịch ?
Les Echos đặt vấn đề « Covid-19 : Sẽ là đại dịch ? Khi chuyển sang giai đoạn này, toàn nhân loại đều có nguy cơ bị con virus corona chủng mới tấn công.
Dự báo của nhà dịch tễ học Marc Lipsitch của đại học Havard hôm 24/2 trên The Atlantic
gây chấn động : 40 đến 70% cư dân Trái Đất sẽ bị nhiễm, tuy nhiên cho
biết còn quá nhiều nhân tố chưa rõ để có thể ước tính chính xác. Chẳng
hạn R0, tức số người mà một bệnh nhân có thể lây cho. Ở trên 1 là có
nguy cơ dịch : virus gây bệnh sởi có R0 18, HIV từ 2 đến 5, cúm mùa 1,3,
corona chủng mới khoảng 2,5…
Tuy Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từ
chối tuyên bố đại dịch trên toàn cầu, nhưng các ổ dịch liên tục mọc ra
khắp nơi, đến nay là khoảng 80 nước. Ngay cả châu Phi nay cũng đã có 5
nước bị lây nhiễm, ê-kíp của nhà dịch tễ học Vittorria Colizza, Viện
Pierre-Louis cho rằng Ai Cập, Algérie và Nam Phi là những nước có nguy
cơ nhiều nhất ở châu Phi.
Các chuyên gia đưa ra hai kịch bản.
Theo Stephen Morse thuộc Mailman School of Public Health, đại học
Columbia, virus corona chủng mới có thể lây cho 60% dân số thế giới.
Kịch bản thứ hai cho rằng con virus này sẽ biến mất theo mùa như virus
cúm thông thường. Vấn đề đặt ra là con virus có thể biến thể để trở nên
nguy hiểm hơn hay không. Nhà sinh học Michael Farzan, Viện Scripps ở
California lúc đầu đã gây hoảng sợ khi nhắc nhở rằng loại virus chỉ có
một sợi đơn ARN, như Covid-19, biến thể rất nhanh. Tuy nhiên cũng như
SARS, con virus Vũ Hán sao chép chậm hơn virus cúm thông thường, và thậm
chí sẽ yếu đi. Các nhà nghiên cứu còn phải làm việc nhiều để chứng minh
điều này.
http://www.rfi.fr/vi/qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/20200309-virus-corona-%C3%BD-thi%E1%BA%BFu-ph%C6%B0%C6%A1ng-ti%E1%BB%87n-kh%C3%B4ng-th%E1%BB%83-c%E1%BB%A9u-b%E1%BB%87nh-nh%C3%A2n-l%E1%BB%9Bn-tu%E1%BB%95i
Bệnh nhân số 32 nhiễm Covid-19 phổi tổn thương, ho liên tục
PLS : Thấy chưa ? Thấy Tây chữa bệnh chưa ? Họ chẳng làm gì hết, họ cho mày chờ, chờ hoài đến tổn thương phổi luôn. Tổn thương phổi rồi thì sẽ chết rất nhanh, không cứu kịp nữa. May mà ông bố khôn hồn cho chuyên cơ đưa con về Việt Nam, không thì tiêu đời tiểu thư ! Các bác có thấy là con Hồng Nhung nó khôn hơn, nó chạy về Việt Nam sớm, cho nên nó bị nặng hơn, mà tình hình sức khoẻ của nó bây giờ ổn hơn không ? Thôi các bác bớt mắng chửi bác sĩ Việt Nam đi nghen ! Nếu các ca nhiễm bệnh tăng nhiều là phải quyên tiền giúp đỡ họ. Có tiền thì việc chăm sóc sức khoẻ (của bác sĩ, y tá), mua sắm thiết bị, vv. được dễ dàng hơn.
Chiều
ngày 10/3, Vietnamnet đưa tin, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Giám đốc BV
Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, bệnh nhân N.T.T.T (24 tuổi), ca
nhiễm Covid-19 thứ 32 được đưa từ khu cách ly về bệnh viện để điều trị.
Bệnh nhân đang được điều trị tại phòng cách ly áp lực âm của Khoa nhiễm D. Ngay khi nhập viện bệnh nhân được theo dõi sức khỏe chặt chẽ. Kết quả X-Quang phổi cho thấy có tổn thương thâm nhiễm mô, lan tỏa khắp 2 phế trường.
Ban giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM hội chẩn liên viện với các chuyên gia đầu ngành Truyền nhiễm - Hồi sức - Hô hấp - Chẩn đoán hình ảnh về ca bệnh này.
Lịch trình bệnh nhân thứ 32, ngày 2/3 bệnh nhân khởi phát bệnh với các triệu chứng ho khan, không sốt, đi khám tại bệnh viện ở London và được cho điều trị ngoại trú.
Ngày 7/3, bệnh nhân vẫn ho nhiều, không sốt, đồng thời
khi biết bệnh nhân N.H.N. từng gặp ở London dương tính với Covid-19 khi
về Hà Nội, bệnh nhân đã đến bệnh viện khám trở lại, khai rõ tiền sử tiếp
xúc. Bệnh viện ở London đã yêu cầu bệnh nhân cách ly tại nhà, không
thực hiện xét nghiệm.
Ngày 8/3, bệnh nhân được người nhà thuê máy bay riêng số hiệu WGT2B, có phòng cách ly trên máy bay, đưa bệnh nhân bay từ Anh về Việt Nam, hạ cánh lúc 8h15 ngày 9/3 tại sân bay Tân Sơn Nhất, TP.HCM.
Theo thông tin từ Viện Pasteur Nha Trang, ca Covid-19 thứ 33 là bệnh nhân nam, 58 tuổi, quốc tịch Anh. Bệnh nhân tiếp tục là hành khách đi trên chuyến bay VN0054 từ London (Anh) về sân bay Nội bài ngày 2/3. Hiện khách này đang lưu trú tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 10/3, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân được Trung tâm kiểm soát bệnh tật Quảng Nam gửi xét nghiệm, đã có kết quả dương tính với SARS-CoV-2.
Như vậy, Việt Nam hiện tại đã ghi nhận 33 trường hợp mắc bệnh Covid-19. Trong đó, có tới 14 người là thành viên cùng đi trên chuyến bay VN0054 có ca bệnh số 17.
https://thoidai.com.vn/benh-nhan-so-32-nhiem-covid-19-phoi-ton-thuong-ho-lien-tuc-101935.html
Bệnh nhân số 32 nhiễm Covid-19 phổi tổn thương, ho liên tục
Dương Kha đăng lúc 10/03/2020 16:27 | Khỏe đẹp
Ca nhiễm Covid-19 trở về Việt Nam
bằng chuyên cơ riêng hiện đang được điều trị tại bệnh viện Nhiệt đới -
TP.HCM. Bệnh nhân ho liên tục, sốt cao, có tổn thương phổi.
Ca nhiễm số 32 đang được điều trị tại bệnh viên Nhiệt đới - TP HCM (Ảnh: Phan Nhơn/Vietnamnet) |
Bệnh nhân đang được điều trị tại phòng cách ly áp lực âm của Khoa nhiễm D. Ngay khi nhập viện bệnh nhân được theo dõi sức khỏe chặt chẽ. Kết quả X-Quang phổi cho thấy có tổn thương thâm nhiễm mô, lan tỏa khắp 2 phế trường.
Ban giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM hội chẩn liên viện với các chuyên gia đầu ngành Truyền nhiễm - Hồi sức - Hô hấp - Chẩn đoán hình ảnh về ca bệnh này.
Lịch trình bệnh nhân thứ 32, ngày 2/3 bệnh nhân khởi phát bệnh với các triệu chứng ho khan, không sốt, đi khám tại bệnh viện ở London và được cho điều trị ngoại trú.
Ngày 8/3, bệnh nhân được người nhà thuê máy bay riêng số hiệu WGT2B, có phòng cách ly trên máy bay, đưa bệnh nhân bay từ Anh về Việt Nam, hạ cánh lúc 8h15 ngày 9/3 tại sân bay Tân Sơn Nhất, TP.HCM.
Theo thông tin từ Viện Pasteur Nha Trang, ca Covid-19 thứ 33 là bệnh nhân nam, 58 tuổi, quốc tịch Anh. Bệnh nhân tiếp tục là hành khách đi trên chuyến bay VN0054 từ London (Anh) về sân bay Nội bài ngày 2/3. Hiện khách này đang lưu trú tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 10/3, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân được Trung tâm kiểm soát bệnh tật Quảng Nam gửi xét nghiệm, đã có kết quả dương tính với SARS-CoV-2.
Như vậy, Việt Nam hiện tại đã ghi nhận 33 trường hợp mắc bệnh Covid-19. Trong đó, có tới 14 người là thành viên cùng đi trên chuyến bay VN0054 có ca bệnh số 17.
https://thoidai.com.vn/benh-nhan-so-32-nhiem-covid-19-phoi-ton-thuong-ho-lien-tuc-101935.html
dimanche 8 mars 2020
Chốt chặn cuối cùng ngăn virus corona xâm nhập vào cơ thể
PLS : Cảm ơn bác sĩ Lê Quốc Hùng ! Ôm hôn bác sĩ ! Đây là một món quà 8/3 tuyệt vời cho chị em phụ nữ ! Ôi tôi nghĩ là tôi được cứu thoát rồi !!!
Cảm ơn nhà báo ! Phải đăng những bài như thế này mới xứng đáng là bậc ký giả chứ !
Các bác có biết vì sao mà dân Trung Quốc và dân Iran bị nặng nhất không ? Đó là vì dân Trung Quốc có thói hay khạc nhổ, và tất nhiên là ở dơ (cái chợ Vũ Hán ấy chắc là phải đầy phân thú vật đủ kiểu), còn dân Iran thì là do họ hôn trực tiếp vào các bức tường linh thiêng của họ. Tất cả mọi người đều hôn vào đấy, thì phòng bệnh thế nào được ? Rửa tay cũng chỉ là vô ích.
Trước đây tôi và gia đình cũng vẫn thường súc họng (nước muối) vào mùa cúm, và thường là chúng tôi chẳng bao giờ ốm bệnh, cũng mắc cúm, nhưng khỏi rất nhanh, hầu như không bao giờ dùng thuốc mặc dù thuốc của Pháp miễn phí, bác sĩ kê đơn còn không thèm mua. Nhưng bây giờ khi nghe bác sĩ ta giải thích cơ chế nhiễm cúm, thì thấy mọi thứ rất rõ ràng, có phải không ạ ? Trước đây tôi chỉ nghĩ là virus đi qua đường tai mũi mắt miệng để chui vào họng của mình thôi. Nhưng bây giờ thì tôi biết là khi chúng vào họng, thì chúng phải khu trú ở đấy để nhân lên, phát triển lên, tức là chúng phải mất thời gian ở đấy, chứ chưa vào cơ thể ngay lập tức được. Như vậy thì việc súc họng thực sự là quan trọng, để tiêu diệt chúng ngay từ khi chúng còn nằm trong ổ.
Wouaouh ! Ông Lê Quốc Hùng này trông còn trẻ, thế mà đã là trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới của BV Chợ Rẫy, thật là tuổi trẻ tài cao ! (Các bác bảo vệ ổng cẩn thận tí nhé, rút kinh nghiệm vụ ông Lê Hải An và ông Nguyễn Huy Thịnh nhé !) Tôi đảm bảo với các bác là các bác sĩ của ta ở khoa ấy phải là chuyên gia hàng đầu thế giới về virus ! Chứ còn gì nữa, Việt Nam ta đủ mọi loại virus, nào sốt xuất huyết, sốt rét, chân tay miệng, sởi... đủ các loại bệnh nhiệt đới ! Mấy ổng chữa hoài thì mấy ổng phải giỏi chứ sao ? :-) Lại còn thi đầu vào trường Y điểm rất cao, lại còn được đào tạo bên Pháp... Cho nên tôi biết vụ thuốc chữa sốt rét là của Việt Nam, do Trung Quốc tài trợ tiền nên Trung Quốc cướp công giành Nobel thôi ! Nhưng mà cướp công với Trời Phật có được không ? Có cướp được phúc đức không ? Tài giỏi thế sao không chữa được cái con virus Vũ Hán này đi ? Cứ để gây ra hết dịch này đến dịch khác, làm chết bao nhiêu người. Rõ là quân vừa ngu vừa ác lại ở dơ, lại còn cứ tìm cách ngồi lên đầu lên cổ dân Việt Nam ta chứ ?!!!
Tôi cũng cảm thấy yên tâm hơn một chút vì Chính phủ khuyến cáo nếu dân Việt kiều bị nhiễm bệnh thì báo cho Đại Sứ Quán của Việt Nam. Cũng được đấy, chắc cũng hỗ trợ được cho mình đấy. Có gì nhờ họ can thiệp với bệnh viện của Pháp chứ không thì bác sĩ Pháp chữa bệnh cho mình đi luôn. Kỳ này Nội các của ông Phúc phòng dịch tốt là do họ kết hợp Y tế với Quân đội. Tôi đã bảo các bác là nhân tài của Việt Nam toàn ở đấy mà ! Các bác có biết là nước Đức họ đã tuyên bố là họ không thể theo dõi được đường đi của nhiễm dịch không ? Các bác có biết vì sao không ? Đó là vì việc ấy đòi hỏi cả sức người, sức của. Tôi hy vọng các đại gia đóng góp cho các bệnh viện, quân đội để giúp họ dập dịch. Cứu được một người phúc đẳng hà sa, không phải lúc nào ta cũng có cơ hội cứu người đâu !
Chúc các bác mạnh khoẻ, phòng chống dịch hiệu quả !
PS : Thôi các bác đừng mắng cái cô Hồng Nhung ấy nữa kẻo cổ bị trầm cảm quá có bị làm sao thì các bác lại bị nghiệp chướng. Để chờ cổ khỏi lại phỏng vấn cổ xem khi bị bệnh các triệu chứng tiến triển ra sao, mình cũng học tập được nhiều đấy ! Coi như thử tập dợt dập dịch, xem tài năng của ông Chung, ông Huệ ra sao chứ ? Mai mốt tính tiền bắt ông bố trả, thế là được !
Đến một lúc nào đó, tuỳ thuộc vào sức khỏe mỗi người, số lượng virus đủ lớn sẽ phá vỡ cơ chế tự bảo vệ của con người, bệnh sẽ phát ra. Đây là giai đoạn phát bệnh.
Như vậy, trong giai đoạn ủ bệnh, người mang virus không có triệu chứng nên người khác không thể biết. Do đó, họ có khả năng âm thầm lây truyền virus sang người khác.
Để
phòng tránh bị nhiễm virus hay lây truyền cho người khác, chúng ta phải
cố gắn ngăn chặn virus đi vào vùng hầu họng của chính mình. Đó là những
phương pháp tránh tập trung chỗ đông người, đứng xa người nghi nhiễm
bệnh trên 2 m, đeo khẩu trang (bất cứ loại nào), thường xuyên rửa tay...
như Bộ Y tế đã thông báo.
Tuy nhiên, kinh nghiệm của bản thân tôi thì còn một nút chặn sau cùng phòng khi những biện pháp trên bị bỏ qua. Đây là nút chặn vô cùng quan trọng, mặc dù cũng đã được nhắc tới nhưng có thể việc thực hiện chưa đúng và đủ.
Nút chặn này là việc súc họng với dung dịch sát khuẩn. Một khi virus vượt qua được những bức “tường lửa” nêu trên thì dung dịch sát khuẩn hầu họng sẽ đón sẵn để tiêu diệt nó.
Các virus sau khi nhân lên phá vỡ tế bào chui ra ngoài thì dung dịch sát khuẩn cũng đợi sẵn để tiêu diệt nó. Như vậy, kể cả người chưa nhiễm và người đã nhiễm, dung dịch sát khuẩn hầu họng sẽ là cứu cánh sau cùng để phòng chống nhiễm bệnh cũng như phát tán bệnh.
Việc dùng dung dịch sát khuẩn vùng hầu họng để súc miệng cũng cần phải đúng cách mới hiệu quả. Có những loại dung dịch sát khuẩn có khả năng diệt được virus nhưng cũng có những loại không. Mỗi loại dung dịch có khả năng diệt virus trong những khoảng thời gian khác nhau, có loại kéo dài 1-2 giờ sau khi súc họng nhưng có loại dài hơn 4 giờ.
Các bạn chú ý xem kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất. Tuy nhiên, có một số nguyên tắc cơ bản sau:
1. Phải súc họng chứ không súc miệng. Có nghĩa là ráng để dung dịch xuống sâu nhất vùng cổ họng mà bạn có thể chịu được.
2. Không cần quá nhiều trong một lần súc, khoảng 5 ml là đủ. Càng nhiều sẽ càng khó đưa dung dịch xuống sâu vùng hầu họng.
3. Mỗi lần súc khoảng 2 phút, trong đó có ba lần đưa xuống họng, mỗi lần khoảng 15 giây. Sau khi súc xong, để nguyên, không súc lại bằng nước.
4. Súc họng trước khi đi ra ngoài và ngay khi từ ngoài về nhà (hay ngay khi tiếp xúc gần với người khác). Nếu trên máy bay thì nên súc mỗi 3 giờ (với chlohexidin) hay ngay sau khi ăn.
5. Trong vùng có dịch thì súc định kỳ theo thời gian tác dụng của mỗi loại dung dịch.
6. Đừng chủ quan nghĩ rằng nút chặn sau cùng này thay thế được các biện pháp khác. Hiệu quả của việc phòng bệnh là sự phối hợp đồng bộ tất cả những biện pháp.
Bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ nhảy vũ điệu rửa tay 'Ghen Cô Vy' Tranh thủ giờ nghỉ trưa, các y bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) thực hiện điệu nhảy rửa tay trên nền nhạc “Ghen Cô Vy”.
https://news.zing.vn/chot-chan-cuoi-cung-ngan-virus-corona-xam-nhap-vao-co-the-post1056549.html
Cảm ơn nhà báo ! Phải đăng những bài như thế này mới xứng đáng là bậc ký giả chứ !
Các bác có biết vì sao mà dân Trung Quốc và dân Iran bị nặng nhất không ? Đó là vì dân Trung Quốc có thói hay khạc nhổ, và tất nhiên là ở dơ (cái chợ Vũ Hán ấy chắc là phải đầy phân thú vật đủ kiểu), còn dân Iran thì là do họ hôn trực tiếp vào các bức tường linh thiêng của họ. Tất cả mọi người đều hôn vào đấy, thì phòng bệnh thế nào được ? Rửa tay cũng chỉ là vô ích.
Trước đây tôi và gia đình cũng vẫn thường súc họng (nước muối) vào mùa cúm, và thường là chúng tôi chẳng bao giờ ốm bệnh, cũng mắc cúm, nhưng khỏi rất nhanh, hầu như không bao giờ dùng thuốc mặc dù thuốc của Pháp miễn phí, bác sĩ kê đơn còn không thèm mua. Nhưng bây giờ khi nghe bác sĩ ta giải thích cơ chế nhiễm cúm, thì thấy mọi thứ rất rõ ràng, có phải không ạ ? Trước đây tôi chỉ nghĩ là virus đi qua đường tai mũi mắt miệng để chui vào họng của mình thôi. Nhưng bây giờ thì tôi biết là khi chúng vào họng, thì chúng phải khu trú ở đấy để nhân lên, phát triển lên, tức là chúng phải mất thời gian ở đấy, chứ chưa vào cơ thể ngay lập tức được. Như vậy thì việc súc họng thực sự là quan trọng, để tiêu diệt chúng ngay từ khi chúng còn nằm trong ổ.
Wouaouh ! Ông Lê Quốc Hùng này trông còn trẻ, thế mà đã là trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới của BV Chợ Rẫy, thật là tuổi trẻ tài cao ! (Các bác bảo vệ ổng cẩn thận tí nhé, rút kinh nghiệm vụ ông Lê Hải An và ông Nguyễn Huy Thịnh nhé !) Tôi đảm bảo với các bác là các bác sĩ của ta ở khoa ấy phải là chuyên gia hàng đầu thế giới về virus ! Chứ còn gì nữa, Việt Nam ta đủ mọi loại virus, nào sốt xuất huyết, sốt rét, chân tay miệng, sởi... đủ các loại bệnh nhiệt đới ! Mấy ổng chữa hoài thì mấy ổng phải giỏi chứ sao ? :-) Lại còn thi đầu vào trường Y điểm rất cao, lại còn được đào tạo bên Pháp... Cho nên tôi biết vụ thuốc chữa sốt rét là của Việt Nam, do Trung Quốc tài trợ tiền nên Trung Quốc cướp công giành Nobel thôi ! Nhưng mà cướp công với Trời Phật có được không ? Có cướp được phúc đức không ? Tài giỏi thế sao không chữa được cái con virus Vũ Hán này đi ? Cứ để gây ra hết dịch này đến dịch khác, làm chết bao nhiêu người. Rõ là quân vừa ngu vừa ác lại ở dơ, lại còn cứ tìm cách ngồi lên đầu lên cổ dân Việt Nam ta chứ ?!!!
Tôi cũng cảm thấy yên tâm hơn một chút vì Chính phủ khuyến cáo nếu dân Việt kiều bị nhiễm bệnh thì báo cho Đại Sứ Quán của Việt Nam. Cũng được đấy, chắc cũng hỗ trợ được cho mình đấy. Có gì nhờ họ can thiệp với bệnh viện của Pháp chứ không thì bác sĩ Pháp chữa bệnh cho mình đi luôn. Kỳ này Nội các của ông Phúc phòng dịch tốt là do họ kết hợp Y tế với Quân đội. Tôi đã bảo các bác là nhân tài của Việt Nam toàn ở đấy mà ! Các bác có biết là nước Đức họ đã tuyên bố là họ không thể theo dõi được đường đi của nhiễm dịch không ? Các bác có biết vì sao không ? Đó là vì việc ấy đòi hỏi cả sức người, sức của. Tôi hy vọng các đại gia đóng góp cho các bệnh viện, quân đội để giúp họ dập dịch. Cứu được một người phúc đẳng hà sa, không phải lúc nào ta cũng có cơ hội cứu người đâu !
Chúc các bác mạnh khoẻ, phòng chống dịch hiệu quả !
PS : Thôi các bác đừng mắng cái cô Hồng Nhung ấy nữa kẻo cổ bị trầm cảm quá có bị làm sao thì các bác lại bị nghiệp chướng. Để chờ cổ khỏi lại phỏng vấn cổ xem khi bị bệnh các triệu chứng tiến triển ra sao, mình cũng học tập được nhiều đấy ! Coi như thử tập dợt dập dịch, xem tài năng của ông Chung, ông Huệ ra sao chứ ? Mai mốt tính tiền bắt ông bố trả, thế là được !
Chốt chặn cuối cùng ngăn virus corona xâm nhập vào cơ thể
- TS.BS Lê Quốc Hùng
- 11:33 08/03/2020
Trong phòng ngừa lây nhiễm Covid-19, một nút chặn sau cùng đặc biệt quan trọng nhưng thường được thực hiện chưa đúng, chưa đủ.
Zing.vn đăng tải bài viết
của TS.BS Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy,
TP.HCM - người trực tiếp điều trị thành công cho hai cha con người Trung
Quốc mắc Covid-19, về chốt chặn cuối cùng trong việc phòng chống lây
nhiễm Covid-19.
Cũng giống như các loại virus gây viêm đường hô hấp khác, Covid-19 có cơ chế nhiễm và gây bệnh như sau: Sau
khi đi vào vùng hầu họng, virus sẽ xâm nhập vào các tế bào niêm mạc và
nhân lên, từ một con sẽ sản sinh ra hàng trăm con. Khi phát triển đủ lớn
cả về số lượng và cấu trúc, chúng sẽ phá vỡ tế bào để tràn lan ra ngoài
và mỗi con lại tìm cách chui vào một tế bào mới. Cứ như thế, chu trình
phát triển được lặp lại nhiều lần và ngày càng đi sâu hơn vào cơ thể.
Đây gọi là giai đoạn ủ bệnh.Đến một lúc nào đó, tuỳ thuộc vào sức khỏe mỗi người, số lượng virus đủ lớn sẽ phá vỡ cơ chế tự bảo vệ của con người, bệnh sẽ phát ra. Đây là giai đoạn phát bệnh.
Như vậy, trong giai đoạn ủ bệnh, người mang virus không có triệu chứng nên người khác không thể biết. Do đó, họ có khả năng âm thầm lây truyền virus sang người khác.
TS.BS Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, điều trị cho hai cha con người Trung Quốc bằng cách súc họng hàng ngày. Ảnh: Lê Quân. |
Tuy nhiên, kinh nghiệm của bản thân tôi thì còn một nút chặn sau cùng phòng khi những biện pháp trên bị bỏ qua. Đây là nút chặn vô cùng quan trọng, mặc dù cũng đã được nhắc tới nhưng có thể việc thực hiện chưa đúng và đủ.
Nút chặn này là việc súc họng với dung dịch sát khuẩn. Một khi virus vượt qua được những bức “tường lửa” nêu trên thì dung dịch sát khuẩn hầu họng sẽ đón sẵn để tiêu diệt nó.
Các virus sau khi nhân lên phá vỡ tế bào chui ra ngoài thì dung dịch sát khuẩn cũng đợi sẵn để tiêu diệt nó. Như vậy, kể cả người chưa nhiễm và người đã nhiễm, dung dịch sát khuẩn hầu họng sẽ là cứu cánh sau cùng để phòng chống nhiễm bệnh cũng như phát tán bệnh.
Việc dùng dung dịch sát khuẩn vùng hầu họng để súc miệng cũng cần phải đúng cách mới hiệu quả. Có những loại dung dịch sát khuẩn có khả năng diệt được virus nhưng cũng có những loại không. Mỗi loại dung dịch có khả năng diệt virus trong những khoảng thời gian khác nhau, có loại kéo dài 1-2 giờ sau khi súc họng nhưng có loại dài hơn 4 giờ.
Các bạn chú ý xem kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất. Tuy nhiên, có một số nguyên tắc cơ bản sau:
1. Phải súc họng chứ không súc miệng. Có nghĩa là ráng để dung dịch xuống sâu nhất vùng cổ họng mà bạn có thể chịu được.
2. Không cần quá nhiều trong một lần súc, khoảng 5 ml là đủ. Càng nhiều sẽ càng khó đưa dung dịch xuống sâu vùng hầu họng.
3. Mỗi lần súc khoảng 2 phút, trong đó có ba lần đưa xuống họng, mỗi lần khoảng 15 giây. Sau khi súc xong, để nguyên, không súc lại bằng nước.
4. Súc họng trước khi đi ra ngoài và ngay khi từ ngoài về nhà (hay ngay khi tiếp xúc gần với người khác). Nếu trên máy bay thì nên súc mỗi 3 giờ (với chlohexidin) hay ngay sau khi ăn.
5. Trong vùng có dịch thì súc định kỳ theo thời gian tác dụng của mỗi loại dung dịch.
6. Đừng chủ quan nghĩ rằng nút chặn sau cùng này thay thế được các biện pháp khác. Hiệu quả của việc phòng bệnh là sự phối hợp đồng bộ tất cả những biện pháp.
https://news.zing.vn/chot-chan-cuoi-cung-ngan-virus-corona-xam-nhap-vao-co-the-post1056549.html
samedi 7 mars 2020
Thủ tướng: Cung cấp đủ gạo và thực phẩm cho các nhà bán lẻ ở Hà Nội
PLS : Cảm ơn Thủ Tướng Phúc, quyết định rất là nhân văn ạ !
Nhưng tôi thấy các bác có vẻ hoảng hốt quá nhỉ ? Nếu mà tình hình căng quá, dân chúng hoảng loạn, thì các bác hỏi ý kiến ông cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng xem nên làm thế nào ? Ông ấy biết cách an dân đấy ! :-)
Việc Việt Nam có thêm người nhiễm bệnh nữa chỉ là việc sớm hay muộn. Các bác phải biết là các bác rất may mắn vì sống ở Việt Nam đấy, tôi đảm bảo bác sĩ Việt Nam chữa khỏi. Con nhỏ Hồng Nhung đó nó còn may là về được Việt Nam đó, chứ nó nhập viện ở bên Pháp này là nó chết chắc. Tôi rất là lo, tôi còn lo hơn các bác nhiều, là bởi vì tôi biết có một cái điều quan trọng nữa nó quyết định sự sống sót của bệnh nhân. Đó là bác sĩ Việt Nam nói, khi đã bị viêm phổi thì phải dùng kháng sinh phổ rộng (chắc là giống như để chữa bệnh lao phổi ấy). Trong khi mà bên Pháp này họ rất ít khi muốn dùng đến kháng sinh. Họ cứ để cho bệnh nhân tự chống chọi, đến khi trở nặng rất nhanh thì lúc ấy không kịp cứu nữa. Tôi ở bên Pháp này có con nhỏ nên rất là sợ, chỉ muốn về Việt Nam cho rồi. Chứ nếu đã viêm phổi, mà lại còn không dùng kháng sinh, thì còn cách nào mà cứu được ? Các bác sĩ Việt Nam mình chắc phải khuyến cáo cho bác sĩ Tây một chút chứ họ làm ăn thấy mà ớn luôn !
Ở xã của tôi, hiện có hai người nhiễm bệnh, là hai cha con, cha là bác sĩ ở Paris, lây bệnh cho con gái là một cô học cùng lớp múa với con gái tôi :-( Tôi nghĩ việc lây nhiễm bệnh chỉ là sớm hay muộn. Hy vọng mùa xuân đến, trời ấm hơn và có nắng, thì sẽ đỡ hơn. Nếu nhiễm bệnh, thì tôi thà ở nhà tự chăm sóc, tự cách ly còn hơn là vào bệnh viện họ để cho mình chết. Tuy nhiên, nếu bị viêm phổi, thì tôi không biết làm cách nào kiếm được kháng sinh, ở bên này việc mua bán kháng sinh rất là chặt chẽ. Tôi nghĩ là tôi sẽ dùng tỏi với liều lượng cao, vì người ta nói tỏi là kháng sinh tự nhiên. Tôi cũng hy vọng sẽ cầm cự được với cách chữa bệnh chống virus của Việt Nam, mà không để bị viêm phổi.
Nói chung dịch bệnh này nó làm lộ ra khuyết điểm của các dân tộc. Dân Trung Quốc rất ngu dốt và tàn nhẫn, dân Tây đúng qui trình một cách vô cảm, dân Việt Nam vô trách nhiệm, vv.
Chúc tất cả chúng ta mạnh khoẻ, can đảm và sáng suốt tìm cách dập dịch !
Thủ tướng yêu cầu lực lượng quản lý thị trường và các cơ quan chức
năng xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, tích trữ, nâng giá trái pháp luật.
https://baotintuc.vn/chinh-tri/thu-tuong-cung-cap-du-gao-va-thuc-pham-cho-cac-nha-ban-le-o-ha-noi-20200307185131042.htm
Nhưng tôi thấy các bác có vẻ hoảng hốt quá nhỉ ? Nếu mà tình hình căng quá, dân chúng hoảng loạn, thì các bác hỏi ý kiến ông cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng xem nên làm thế nào ? Ông ấy biết cách an dân đấy ! :-)
Việc Việt Nam có thêm người nhiễm bệnh nữa chỉ là việc sớm hay muộn. Các bác phải biết là các bác rất may mắn vì sống ở Việt Nam đấy, tôi đảm bảo bác sĩ Việt Nam chữa khỏi. Con nhỏ Hồng Nhung đó nó còn may là về được Việt Nam đó, chứ nó nhập viện ở bên Pháp này là nó chết chắc. Tôi rất là lo, tôi còn lo hơn các bác nhiều, là bởi vì tôi biết có một cái điều quan trọng nữa nó quyết định sự sống sót của bệnh nhân. Đó là bác sĩ Việt Nam nói, khi đã bị viêm phổi thì phải dùng kháng sinh phổ rộng (chắc là giống như để chữa bệnh lao phổi ấy). Trong khi mà bên Pháp này họ rất ít khi muốn dùng đến kháng sinh. Họ cứ để cho bệnh nhân tự chống chọi, đến khi trở nặng rất nhanh thì lúc ấy không kịp cứu nữa. Tôi ở bên Pháp này có con nhỏ nên rất là sợ, chỉ muốn về Việt Nam cho rồi. Chứ nếu đã viêm phổi, mà lại còn không dùng kháng sinh, thì còn cách nào mà cứu được ? Các bác sĩ Việt Nam mình chắc phải khuyến cáo cho bác sĩ Tây một chút chứ họ làm ăn thấy mà ớn luôn !
Ở xã của tôi, hiện có hai người nhiễm bệnh, là hai cha con, cha là bác sĩ ở Paris, lây bệnh cho con gái là một cô học cùng lớp múa với con gái tôi :-( Tôi nghĩ việc lây nhiễm bệnh chỉ là sớm hay muộn. Hy vọng mùa xuân đến, trời ấm hơn và có nắng, thì sẽ đỡ hơn. Nếu nhiễm bệnh, thì tôi thà ở nhà tự chăm sóc, tự cách ly còn hơn là vào bệnh viện họ để cho mình chết. Tuy nhiên, nếu bị viêm phổi, thì tôi không biết làm cách nào kiếm được kháng sinh, ở bên này việc mua bán kháng sinh rất là chặt chẽ. Tôi nghĩ là tôi sẽ dùng tỏi với liều lượng cao, vì người ta nói tỏi là kháng sinh tự nhiên. Tôi cũng hy vọng sẽ cầm cự được với cách chữa bệnh chống virus của Việt Nam, mà không để bị viêm phổi.
Nói chung dịch bệnh này nó làm lộ ra khuyết điểm của các dân tộc. Dân Trung Quốc rất ngu dốt và tàn nhẫn, dân Tây đúng qui trình một cách vô cảm, dân Việt Nam vô trách nhiệm, vv.
Chúc tất cả chúng ta mạnh khoẻ, can đảm và sáng suốt tìm cách dập dịch !
Thủ tướng: Cung cấp đủ gạo và thực phẩm cho các nhà bán lẻ ở Hà Nội
Thứ Bảy, 07/03/2020 18:52
Tin liên quan
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp cung ứng lương thực, thực phẩm cung cấp đủ hàng hóa cho các hệ thống siêu thị và cửa hàng tại Hà Nội, không để thiếu hàng hóa.
Thủ tướng đã trực tiếp chỉ đạo Tổng Công ty
Lương thực miền Bắc, Tập đoàn DABACO và Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P
Việt Nam cung cấp đủ gạo và thực phẩm cho các nhà bán lẻ ở Hà Nội. Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng yêu cầu hệ thống các nhà bán lẻ mở cửa bán
gạo đến 11 giờ đêm để đáp ứng nhu cầu mua bán của nhân dân Thủ đô.
QV (TTXVN)
https://baotintuc.vn/chinh-tri/thu-tuong-cung-cap-du-gao-va-thuc-pham-cho-cac-nha-ban-le-o-ha-noi-20200307185131042.htm
Inscription à :
Articles (Atom)